Dự kiến khả năng xây hầm Biogas

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 42 - 44)

- sẽ xây hầm nếu được tài trợ 100% vốn 100 100

- sẽ xây hầm nếu được tài trợ 50% 70 80

- sẽ xây hầm nếu được tài trợ 0,5-1triêu/hầm 60 70

Như vậy, qua thực tế điều tra hộ ta thấy đa số những hộ có chăn nuôi nhiều mà chưa xây hầm là chủ yếu do chưa có vốn đầu tư ban đầu. Nếu được hỗ trợ 100% vốn thì 100% hộ sẽ xây hầm (kể cả những hộ còn e ngại về độ bền vững hay những hộ không muốn thay đổi tập quán sinh hoạt, những hộ chưa biết nhiều thông tin về Biogas). Còn nếu được tài trợ 50% vốn thì khoảng 70% số hộ ở Thuỵ Hương và 80% số hộ ở Trung Hoà sẽ xây hầm; nếu được hỗ trợ từ 500.000 đồng-1.000.000 đồng/hầm thì có 60% hộ ở Thuỵ Hương và 70% hộ ở Trung Hoà sẽ xây hầm. Nhưng nếu không được hỗ trợ thì ở xã Thuỵ Hương chỉ có 30% và ở xã Trung Hoà có 50% số hộ đồng ý xây hầm. Vậy để thúc đẩy phát triển Biogas ở xã Thuỵ Hương và xã Trung Hoà cũng như trong toàn huyện Chương Mỹ thì Nhà nước cần sớm có chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với bà con nông dân, tăng cường tuyên truyền, phổ biến về tác dụng của việc xây hầm Biogas.

4.1.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế .

Xét về mặt kinh tế : Chi phí xây dựng hầm Biogas khá lớn so với thu nhập của hộ nông dân, xong hầm Biogas đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Sử dụng Biogas đã tiết kiệm được thời gian lao động dùng vào đun nấu và vệ sinh chuồng trại; tiết

kiệm được khoản tiền do giảm lượng phân bón hoá học. Bên cạnh đó sử dụng Biogas đã làm tăng thêm một số chi phí như bơm thêm nước vào hầm ủ, tăng thêm công vận chuyển nước phân ra đồng.

Biểu 11: Đầu tư xây dựng và hiệu quả sử dụng hầm Biogas (loại hầm 8-10 m2)

Diễn giải Thuỵ Hương Trung

Hoà

So Sánh

1 2 3 3/2

I. Đầu tư xây dựng hầm 3.247.000 3.347.000 1,03

1. Chi phí xây hầm 2.842.000 2.950.000 1,04

2. Mua sắm trang thiết bị sử dụng 405.000 397.000 0,98

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w