Chuẩn bị của thầyvà trò

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC HAY ĐÃ SỬA (Trang 56 - 61)

GV:+ Thớc, compa, bảng phụ HS:+ Thớc, compa

Iii. Tiến trình dạy- học: A. Tổ chức:

Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ: C.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (3') GV giới thiệu nội dung chơng I

Hoạt động 2: (8') I

- H vẽ (O;R) và nêu lại đ/n

Khi nào M ∈ (O), M nằm trong (O), M nằm ngoài (O)?

GV đa lên bảng phụ, HS giải nhanh ?1

Hoạt động 3: (10') II G: Một đờng tròn đợc xác định khi biết yếu tố nào? I, Nhắc lại về đờng tròn. 1, Đn: (SGK 97) R O (O, R) = { M/ OM = R} Kí hiệu (O, R) hay (O)

2, Vị trí t ơng đối 1 điểm với (O)

OO O O M M M M ngoài (O) ⇔ OM > R M ∈ (O) ⇔ OM = R M trong (O) ⇔ OM < R 3, VD ?1 Hình 53 (SGK 98) OKH > OHK II. Cách xác định đờng tròn 1, Giải ?2 Cho 2 điểm A, B a, Vẽ đờng tròn đi qua A, B 56

- (Tâm, bán kính)

- 1 đoạn thẳng là đờng kính (O)

G: Xét xem 1 đờng tròn đợc xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó?

HS thực hiện ?2

GV chốt: Qua 1 điểm của (O) cha xác định duy nhất 1 (O)

- HS giải BT ?3 Vẽ (O) đi qua A, B, C Nêu cách vẽ và thực hiện.

Có bao nhiêu đờng tròn đi qua A, B, C?

HS đọc SGK.

HS nhắc lại k/n học lớp 7 HS áp dụng BT 2 (Bảng phụ)

Hoạt động 4: (7') III. Tâm đối xứng. - Có phải (O) là hình có tâm đối

xứng?

- Thực hiện ?4

Hoạt động 5: (7') IIII. Trục đối xứng

O

BA A

b, Vẽ vô số đờng tròn đi qua A, B. Tâm của chúng thuộc đờng trung trực của AB 2, Giải ?3

Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ (O) đi qua 3 điểm đó.

OA A

B

C

3, KL:

Qua 3 điểm không thẳng hàng đợc duy nhất một đờng tròn.

* Chú ý: Không vẽ đợc đờng tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng.

4, Đờng tròn ngoại tiếp ∆ (SGK 99)

III, Tâm đối xứng.

A

O

A'

Vậy (O;R) là hình có tâm đối xứng Tâm O là tâm đối xứng

IV, Trục đối xứng

57

Cho (O, R); A ∈ (O) Lấy A' đx A qua O

⇒ OA = OA'

⇒ OA' = R

- HS vẽ đt đi qua tâm (O; R) - N xét gì?

- (O) có bao nhiêu trục đối xứng?

BA A O C C' Vậy (O;R) là hình có trục đx, bất kì đờng kính nào cũng là trục đx. D. Củng cố:

- G đa bảng phụ các kiến thức cần ghi nhớ. - Giải BT

Cho ∆ABC có A^ = 900, trung tuyến AM , AB = 6cm, AC = 8 cm

a, CM A, B, C, ∈ (m)

b, Trên tia đối MA, lấy D, E, F sao cho MD = 4 cm, ME = 6cm, MF = 5 cm. Xác định vị tơng đối D, E, F với (M)

E. H ớng dẫn về nhà (2'): - Học lý thuyết

- BT 1, 3, 4, 5 (SGK100)

Ngày giảng: Tiết 21: Luyện tập

I. Mục tiêu:

KT: Cung cấp các kiến thức về sự xác định đờng tròn, tính chất, định nghĩa qua bài tập.

KN: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh

TĐ: Xây dựng ý thức học tập của học sinh, biết yêu thích môn học

58 Cho (O, R); đk AB C ∈ (O;R) C' đx C qua AB ⇒ C' ∈ (O;R)

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV:+ Thớc, compa, bảng phụ HS:+ Học bàI, BT, dụng cụ học tập

Iii. Tiến trình dạy- học: A. Tổ chức:

Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)

C.

Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: (10’)

HS1: Một đờng tròn đợc xác định khi biết những yếu tố nào?

Nêu cách vẽ đờng tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. HS2: Chữa BT 3a (SGK) HS3: Chữa BT 3b - HS nhận xét cho điểm GV chốt Kq BT 3 là 2 đl a, b H đọc SGK

I. Kiểm tra và chữa bài tập 1, BT số 1

2, BT số 3 Sgk 100 a,

gt

∆ABC có A^=1v nt (O) kl O là trung điểm của BC

O

B C

A

Có ∆ABC vuông tại A, gọi O’ là trung điểm của BC ⇒ O’A = BC2

⇒ O’A = O’B = O’C ⇒ A, B, C ∈ (O’)

⇒ O’ ≡ O. b,

gt ∆ABC nt(O) đk BC kl ∆ABC vuông tại A

Có ∆ABC nt (O) ⇒ OA = OB = OC =

BC

21 1

⇒∆ABC có AO là trung tuyến =

BC

21 1

⇒∆ABC vuông tại A. II. Luyện tập

59

Hoạt động 2: (32') II Luyện tập HS hoạt động nhóm, nêu cách dựng HS hoạt động nhóm O A B C H 1, BT trắc nghiệm 7 (Sgk 101) 2, Giải BT 8 (Sgk 101) y x C B O A Giải: a, Phân tích b, Cách dựng: - Dựng trung trực của BC d ∩ Ay = O - Vẽ (O; OB) c, Chứng minh

d, Biện luận: BT có một nghiệm hình. 3,

Gt ∆ABC đều cạnh 3cm

Kl Tính R

Giải:

Kẻ AH ⊥ BC ⇒ AH là trung trực, O là tâm đờng trong ngoại tiếp ∆ đều ⇒ O ∈

AH (Vì O là giao của trung trực) Xét ∆ v AHC có:

AH = AC. sinC = AC. Sin600

⇒ AH = 3.sin600 = 323 Lại có AO = 3 3 2 3 3 3 2 3 2 = ⇒ = = ⇒AO R AH (cm) D. Củng cố: - Sự xác định đờng tròn - tính chất đối xứng.

- Tâm đờng tròn ngoại tiếp ∆v nằm đâu?

E. H ớng dẫn về nhà (2'):

- BTVN 8,9,11,13( SBT 129,130)

………

Ngày giảng: Tiết 22: đờng kính và dây của đờng tròn

60

I. Mục tiêu:

KT: Nắm đợc đờng kính là dây cung lớn nhất của (O) và 2 định lý về đờng kính và dây cung

KN :Biết vận dụng các định lý để giải BT

Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo và chứng minh, suy luận

TĐ: Học sinh nghiêm túc học bài,có ý thức xây dựng bài và phát biểu ý kiến

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV:+ Thớc, compa, phấn màu, bảng phụ HS:+ Thớc, compa, SGK

Iii. Tiến trình dạy- học: A. Tổ chức:

Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ:

KT

Hs1: Nêu cách vẽ (O) đi qua 3 điểm A, B, C ((O) ngoại tiếp ∆ABC). Nhận xét tâm O khi ∆có 3 góc nhon, 1 góc vuông, 1 góc tù?

Hs2: (O) vẽ đờng kính AB, dây CD- AB gọi là 1 dây? So sánh AB, CD?

→ Giáo viên đặt vấn đề vào bài.

C.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động1:

H đọc to bài toán, viết tóm tắt gt, kl

O

A B

GV chốt: Kết quả bài toán cho ta định lý 1

H sinh đọc to định lý SGK 103

HS hoạt động nhóm, đại diện trình bày

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH HỌC HAY ĐÃ SỬA (Trang 56 - 61)