Xác định đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.

Một phần của tài liệu LLDH vat ly II chuong 3 (Trang 40 - 41)

6.2.3. Đặc điểm về nội dung

6.2.3.1. Hiện tợng khúc xạ là một hiện tợng phức tạp, xảy ra khi ánh sángtruyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng trong suốt không đồng tính truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng trong suốt không đồng tính

Chiếu một chùm sáng hẹp lên mặt phân cách giữa hai môi trờng trong suốt sẽ đồng thời xảy ra nhiều hiện tợng :

− Một phần ánh sáng bị phản xạ lại (theo định luật phản xạ ánh sáng).

− Một phần ánh sáng truyền qua mặt phân cách tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng sin i n

sin r

 = 

 ữ

 .

− Hằng số n có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1. Khi n > 1 có thể xảy ra hiện t - ợng phản xạ toàn phần.

ở lớp 9 chỉ nghiên cứu hiện tợng khúc xạ một cách định tính, không xét đến công thức của định luật ; chỉ xét trờng hợp n < 1, nghĩa là ánh sáng đi từ không khí vào nớc hay thuỷ tinh, nhựa trong suốt, nên không đề cập đến hiện t ợng phản xạ toàn phần. Sự tán sắc ánh sáng sẽ đợc đề cập đến một cách sơ lợc ở phần Màu sắc ánh sáng.

6.2.3.2. Thấu kính

Định luật khúc xạ là cơ sở để chế tạo thấu kính. Thấu kính là bộ phận chính của nhiều dụng cụ quang học, giúp ta quan sát đợc những vật rất nhỏ hay ở rất xa. Ví dụ nh kính lúp làm tăng góc trông một vật lên hàng chục lần, kính hiển vi lên hàng trăm lần, kính thiên văn giúp nhìn thấy các vật ở rất xa…

Tuy nhiên, hiện tợng khúc xạ đợc khảo sát một cách định tính ở THCS chỉ đủ để giải thích sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua thấu kính chứ cha thể giải thích đợc sự tạo ảnh của các thấu kính. Bởi vậy, việc nghiên cứu đờng đi của tia sáng qua thấu kính ở THCS phải đi theo con đờng thực nghiệm.

Thấu kính đợc xem nh một dụng cụ đã có trong khoa học kĩ thuật, HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của nó, chứ không đặt vấn đề suy nghĩ để tái sáng tạo ra thấu kính.

Một phần của tài liệu LLDH vat ly II chuong 3 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w