Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật

Một phần của tài liệu CD9(theo chuẩn kiến thức) (Trang 31 - 37)

VI- Hớng dẫn H/S chuẩn bị bài ở nhà:

b-Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật

tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.

? ? GV ? ? ? ? GV ? GV

Em hãy tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày?

Tìm những biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo?

Thiếu năng động, sáng tạo hiệu quả công việc kém…

Qua đó em thấy ngời năng động, sáng tạo là ngời làm việc nh thế nào?

Năng động, sáng tạo có cần thiết cho ng- ời lao động không? Vì sao?

Trong thời đại công nghệ phát triển cao hiện đại năng động, sáng tạo có tầm quan trọng nh thế nào?

Theo em việc làm của Ê-đi-xơn, Lê Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì?

Nhờ có tính năng động, sáng tạo…

Kể những tấm gơng về năng động, sáng tạo?

Treo bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập . - HS lên bảng làm bài tập – HS nhận xét -> GVbổ xung.

*/ Biểu hiện:

- Luôn cải tiến công cụ lao động.

- Tìm tòi, học hổi cách mới trong lao động, công tác.

- áp dụng khoa học, kĩ thuật vào trong sản xuất.

- Tìm nhiều cách để làm bài tập… - Sao chép bài bạn.

- Làm theo những gì đã có sẵn. - Né tránh việc khó…

*/ Ngời năng động, sáng tạo là ngời luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kêt quả cao.… 2- ý nghĩa:

+ Năng động, sáng tạo giúp con ngời v- ợt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc.

-> Đem lại niềm vinh quang cho bản thân, gia đình và đất nớc.

- Ê-đi-xơn trở thành nhà phát minh vĩ đại. (Đã cứu đợc mẹ)

- Lê Thái Hoàng: Đạt huy chơng đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39, huy chơng vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40.

+ Năng động, sáng tạo làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc.

-> Bạn A tìm ra nhiều cách giải toán khác với cách cô giáo dạy (Nhanh hơn,… dễ hiểu hơn).

*/ Bài tập 1: (SGK)

- Năng động, sáng tạo: b, d, e, h.

*/ Củng cố:

III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)

- Học thuộc nội dung bài học 1, 2. - Làm bài tập 2 trang 30.

- Tìm đọc truyện về năng động, sáng tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị phân còn lại; tìm một số câu ca dao, tục ngữ.

---

Ngày soạn:………. Ngày giảng:……… Tiết 11.

Bài 8: năng động, sáng tạo

(Tiết 2)

A- Phần chuẩn bị:I- Mục tiêu bài dạy: I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp H/S hiểu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo. 2-Kĩ năng:

- Có ý thức học tập những tấm gơng về năng động, sáng tạo. 3- Thái độ:

- Có ý thức rènluyện tính năng động, sáng tạo.

II- Ph ơng pháp:

- Thảo luận nhóm, kết hợp giữa giảng giải, đàm thoại và nêu gơng. - Nêu và giải quyết vấn đề.

III- Tài liệu và ph ơng tiện:

1- Thầy:

- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.

- Su tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ về năng động, sáng tạo.…

2- Trò:

- SGK + vở ghi.

- Đọc truyện và trả lời phần gợi ý.

B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi: Nêu ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo? - Đáp:

+ Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện đại.

+ Giúp con ngời vợt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc nhanh chóng, tốt đẹp.

+ Làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc.

II- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: (2’)

Năng động, sáng tạo có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân, gia đình và đất nớc. Nh vậy để có đợc tính năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm nh thế nào? Để trả lời đợc câu hỏi đó, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần còn lại của bài “ Năng động, sáng tạo”.

*/ Nội dung bài:

GV ? GV ? GV ? GV ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.

Tìm những biểu hiện năng động, sáng tạo và không năng động, sáng tạo?

Cho HS viết lên bảng các biểu hiện theo thứ tự, mỗi em chỉ đợc ghi một biểu hiện, tiếp theo đến bạn khác.

Tìm một số tấm gơng về năng động, sáng tạo? (trong học tập, lao động, khoa học kĩ thuật )…

Để có tính năng động, sáng tạo trớc hết phải có đức tính gì? Vì sao?

Siêng năng, kiên trì chính là nền móng của tính năng động, sáng tạo.

Để trở thành ngời năng động, sáng tạo chúng ta cần phải làm nh thế nào? (Công dân nói chung, H/S nói riêng)

II- Bài học: (tiếp- 19’) Năng động, sáng

tạo Không năng động, sáng tạo Chủ động dám

nghĩ, dám làm, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suốt, hiệu quả cao.

Thụ động, do dự, l- ời suy nghĩ, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, bằng lòng với thực tại, không có chí v- ơn lên, chỉ học và làm theo ngời khác.

- Nhà nông học: Lơng Đình Của nghiên cứu ra giống lúa mới có năng suất cao… - Giáo s Tôn Thất Tùng: Thay thận…

- Galilê nhà thiên văn học nổi tiếng ngời ý tiếp tục nghiên cứu thuyết của Cô-péc-níc băng chiếc kính thiên văn tự chế sáng… -> Phải siêng năng, kiên trì.

* năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi ngời trong học tập, lao động và cuộc sống.

- Công dân: Tích cực học tập, lao động, trong mọi việc không ngại khó ngại khổ, giám nghĩ giám làm, quyết tâm làm bằng đợc để tạo ra nhiều sản phẩm mới đẹp, hiệu quả, rút ngắn thời gian.

GV ? GV GV GV ? ? Để trở thành ngời có tính năng động, sáng tạo phải giám nghĩ giám làm, luôn tìm ra cái mới hiêu quả chất lợng tốt hơn so với cái ban đầu…

H/S rèn luyện tính năng động, sáng tạo nh thế nào?

H/S tìm ra nhiều cách học mới lạ, không dập khuân máy móc, biết vận dụng điều đã học vào thực tế.

- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập -> H/S nhận xét. -> GV.

Treo bảng phụ.

- HS đọc yêu cầu bà tập. - H/S lên bảng đánh dấu.

Nêu những tấm gơng về năng động, sáng tạo?

Vì sao phải có tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo cần phải làm gì?

- HS nhận xét- GV nhận xét, bổ xung.

- H/s: Tìm ra nhiều cách học mới, không phụ thuộc vào cái cũ, tìm ra nhiều cách giải bài so với cách giải của thầy cô biết… vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3- Rèn luyện tính năng động, sáng tao:

- H/S cần tìm ra cách học tốt nhất cho mình.

-Tích cực vận dụng điều đã biết vào cuộc sống.

III- Bài tập: (15’)

*/ Bài 1: (2- SGK- tr 30)

- Tán thành với quan điểm: d, e. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vì ở thời đại nào cũng cần phải có tính năng động, sáng tạo đất nớc mới phát triển nhanh, tiến kịp với các nớc khác.

*/ Bài 2: (3- SGK- tr 30)

- Biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo: b, c, d.

- Không năng động, sáng tạo: a, đ. */ Bài 3: (4- SGK- tr 30)

- H/S nêu những tấm gơng về năng động, sáng tạo- Lên trình bày trớc lớp.

*/ Bài 4: (5- SGK- tr 30)

- Có năng động, sáng tạo: Hoàn thành tốt công việc nhanh, hiệu quả chất lợng cao -> Cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội phát triển mạnh.

- Phải tích cực tự giác, giám nghĩ giám làm, tìm tòi ra những cái mới…

*/ Củng cố: (2’)

?- Vì sao phải năng động, sáng tạo?

?- Cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo?

III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)

- Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài 6, 7 trang 31.

---

Ngày soạn:………. Ngày giảng:……… Tiết 12.

Bài 9: làm việc có

năng suất, chất lợng, hiệu quả A- Phần chuẩn bị:

I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

- Giúp H/S hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả và vì sao phải làm việc nh vậy.

2- Kĩ năng:

- Tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về kết quả công việc đã làm và học tập những tấm gơng làm việc có năng suất…

3- Thái độ:

- H/S có nhu cầu và ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chát lợng và hiệu quả.

II- Ph ơng pháp:

- Phân tích, giải thích, nêu gơng. - Giải quyết vấn đề, thảo luận.

III- Tài liệu và ph ơng tiện:

1- Thầy:

- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.

- Su tầm tranh, chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ. 2- Trò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- SGK+ vở nghi.

- Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.

B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.

I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hỏi: Em sẽ làm gì để trở thành ngời năng động, sáng tạo?

- Đáp: Cần tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm, say mê tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới, tìm cách học, làm việc một cách có hiệu quả, chất lợng, vận dụng những điều đã biết vào thực tế cuọc sống.

II- Bài mới:

*/ Giới thiệu bài: (2’)

Để làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả mỗi ngời lao động phải tích cực, say mê, nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động một cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo Vậy… …

*/ Nội dung bài:

GV - H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? GV ?

Phần đầu câu chuyện cho ta thấy bác sĩ là ngời lao động nh thế nào?

Ông đã làm đợc những gì?

Hai cuốn sách bỏng đó có tác dụng gì?

Tất cả các loại thuốc trên có giá trị nh thế nào?

Kết quả cuối cùng bác sĩ đã đạt đợc nh thế nào?

Qua câu chuyện, em thấy bác sĩ Lê Thế Trung là ngời làm việc nh thế nào?

Vậy em hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu quả?

Lấy ví dụ về làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả trong học tập?

Khi nói về năng suất tức là muốn nói về điều gì?

Chất lợng có nghĩa là nh thế nào?

Em hiểu thế nào là hiệu quả?

Nếu nh một sản phẩm chỉ chú ý đến năng suất mà không chú ý đến chất lợng và hiệu quả có đợc không? Vì sao?

Nếu nh chỉ chú ý tới một trong ba vấn đề thì sản phẩm làm ra không thể đạt tiêu chuẩn…

Vì sao phải làm việc có năng suất, chất l- ợng hiệu quả?

Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” - Từ y tá trở thành Giáo s- Tiến sĩ. - Có lòng quyết tâm say mê nghiên cứu. - Hoàn thành hai cuốn sách bỏng… - Tìm da động vật thay thế cho da ngời… - Cứu sống hàng trăm ca bỏng nặng. - Khi đất nớc hoà bình chế ra thuốc B76. - Nghiên cứu thành công 50 loại thuốc… -> Có hiệu quả cao.

-> Tìm ra nhiều sản phẩm có giá trị.

-> Là ngời làm việc có năng suất, có hiệu quả.

II- Bài học: (15’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CD9(theo chuẩn kiến thức) (Trang 31 - 37)