ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 buoi 2 tuân 1-9 (Trang 63 - 64)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C: Hoạt động của giáo viên

ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức về một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . Biết tính giá trị của một số biểu thức trên .

- Tính thành thạo giá trị số các biểu thức . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Bảng phụ đã ghi sẵn bài tậpSGK . - HS: Bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: *.Khởi động : Hát

- Tính: 4025 – 312 ; 5901 - 638 - Tính: 7521 - 98

- GV nhận xét .

*.Bài mới: Biểu thức có chứa hai chữ.

Hoạt động2: Ôn tập về biểu thức có chứa 2 chữ * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ

+GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 4 thì a + b bằng bao nhiêu ?

+GV nêu: Khi đó ta nói 8 là một giá trị của biểu thức a + b.

- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?

- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?

Hoạt động3Luyện tập

Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Đề: Tính giá trị của c + d nếu:

- Nếu c = 7 và d = 23 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?

- Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?

+GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự

làm bài.

* Đề : a-b là biểu thức chó chứa hai chữ. Tính giá trị của a-b nếu :

a) a = 32 và b = 19 b) a = 43 và b = 34 c) a = 24m và b = 11m

- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ?

Bài 3:GV treo bảng số như SGK.

*Đề: a x b và a : b là các biểu thức có chứa hai chữ (Viết giá trị của biểu thức vào ô trống)

Hoạt động của học sinh

- 2 hs lên bảng tính.

- HS cả lớp làm vào bảng con

Hoạt động lớp .

+ Nếu a = 3 và b = 4 thì a + b = 3 + 4 = 7.

+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Ta tính được giá trị của biểu thức a + b

Hoạt động lớp .

+ Tính giá trị của biểu thức. + Biểu thức c + d.

a) Nếu c = 7 và d = 23 thì giá trị của biểu thức c +d là:c +d = 7 + 23 = 30 b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm

+ HS đọc yêu cầu bài

+ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

+Tính được một giá trị của biểu thức a – b

a 21 40 70

b 7 4 10

a x b a : b

+GV nêu nội dung các dòng trong bảng.

+Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.

+GV yêu cầu HS làm bài.

+GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

* Củng cố dặn dò:

- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?

- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?

- Chuẩn bị:Tính chất giao hoán của phép cộng

+Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b.

+HS lắng nghe.

- HS tính kết quả vào nháp và chữa bài

+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Ta tính được giá trị của biểu thức a + b

Bổ sung – Rút kinh nghiệm

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

Môn:Toán Tuần:7

ÔN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNGI. MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu giao an toan lop 4 buoi 2 tuân 1-9 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w