DẤU NGOẶC KÉP

Một phần của tài liệu tuần 8- lớp 4 (Trang 65 - 71)

II/ Đồ dùng dạy học: * Gv:

DẤU NGOẶC KÉP

I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ).

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III). - Rèn KN vận dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.

- Gd Hs tính chính xác khi sử dụng dấu ngoặc kép.

II. Đồ dùng dạy học:

* Gv:- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. * Hs: Sgk, vở nháp.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

- 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngồi. HS dưới lớp viết vào vở.

VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đơ-nê- xi-a, Xin-ga-po,…

-Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, cho ví dụ?

-Nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

. b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:- HS đọc yeu cầu và nội dung.

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-3 đến 5 HS trả lời và lấy ví dụ.

-2 HS đọc yêu cầu và nội dung.

-2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc

dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành

-GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đĩn.

+ Những từ ngữ và câu văn đĩ là của ai? +Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên cĩ tác dụng gì?

-Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật.

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nĩ được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Bài 3:- HS đọc yêu cầu và nội dung.

+Từ “lầu”chỉ cái gì?

+Tắc kè hoa cĩ xây được “lầu” theo nghĩa trên khơng?

+Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?

+Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?

-Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đĩ. Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

c. Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

-Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.

d. Luyện tập:

Bài 1- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS trao đổi và tìm lời nĩi trực tiếp. -Gọi HS làm bài.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung.

-Đề bài của cơ giáo và câu văn của HS khơng phải là dạng đội thoại trực tiếp nên khơng thể viết xuống dịng, đặt sau

của nhân dân”. Câu: “Tơi chỉ cĩ một sự ham muốn..., ai cũng được học hành.”

+Những từ ngữ và câu đĩ là lời của Bác Hồ.

+Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nĩi trực tiếp của Bác Hồ.

-Lắng nghe.

-2 HS đọc thành tiếng.

-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ .

+Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn

-Lắng nghe.

-2 HS đọc thành tiếng.

+”lầu làm thuốc” chỉ ngơi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ.

+Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, nhưng khơng phải “lầu” theo nghĩa trên. +từ “lầu” nĩi các tổ của tắc kè rất đẹp và quý.

+Đánh dấu từ “lầu” dùng khơng đúng nghĩa với tổ của con tắt kè.

-Lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.

-HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm t -2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.

-1 HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét, chữa bài

*”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?...

-1 HS đọc thành tiếng.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.

-Những lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu gạch đầu dịng. Vì đây khơng phải là lời

dấu gạch đầu dịng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhằm lẫn trong khi viết.

Bài 3:a/. HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Gọi HS làm bài.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng.

Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vơi vữa”.

-Hỏi: tại sao từ “vơi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?

b/. tiến hành tương tự như a/

3. Củng cố dặn dị:

-Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lâi bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau.

nĩi trực tiếp giữa hai nhân vật đang nĩi chuyện.

-1 HS đọc thành tiếng.

-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.

-Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài (nếu sai).

-Vì từ “Vơi vữa” ở đây khơng phải cĩ nghĩa như vơi vữa con người dùng. Nĩ cĩ ý nghĩa đặc biệt .

-Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.

*******************************

TUẦN 8 Xuân

Ngày soạn : 15-10-2010

Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 -10-2010 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦAI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tièn của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,...trong cuộc sống hàmg ngày một cách hợp lí.

- Biết được vì sao cần tiết kiệm tiền của.

- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

- Gd Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày

II.Đồ dùng dạy học:

* Gv:

-SGK Đạo đức 4

-Đồ dùng để chơi đĩng vai; * Hs:

-Mỗi HS cĩ 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Sgk.

.III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.KTBC:2.Bài mới: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4-

SGK/13)

-GV nêu yêu cầu bài tập 4:

Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?

a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.

c/. Vẽ bậy, bơi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

d/. Xé sách vở.

đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/. Khơng xin tiền ăn quà vặt

h/. Aên hết suất cơm của mình. i/. Quên khĩa vịi nước.

k/. Tắt điện khi ra khỏi phịng.

-GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. -GV kết luận:

+Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.

+Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm và đĩng vai

(Bài tập 5- SGK/13)

-HS làm bài tập 4.

-Cả lớp trao đổi và nhận xét. -HS nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai.

-Một vài nhĩm lên đĩng vai. -Cả lớp thảo luận:

+Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Cĩ cách ứng xử nào khác

-GV chia 3 nhĩm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận và đĩng vai 1 tình huống trong bài tập 5.

 Nhĩm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?

Nhĩm 2 : Em của Tâm địi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã cĩ quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nĩi gì với em?

Nhĩm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn cịn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nĩi gì với Hà?

-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

-GV kết luận chung:

Tiền bạc, của cải là mồ hơi, cơng sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, khơng được sử dụng tiền của lãng phí. -GV cho HS đọc ghi nhớ.

4.Củng cố - Dặn dị:

-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.

-Chuẩn bị bài tiết sau.

khơng? Vì sao?

+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?

-HS thảo luận và đại diện nhĩm trình bày .

-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-Một vài HS đọc to phần ghi nhớ.

**************************************

Tiết 2 LUYỆN THỂ DỤC

(Giáo viên chuyên trách)

**********************************

Tiết 3 KĨ THUẬT

KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu :

-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

-Khâu được các mũi khâu đột thưa.theo đường vạch dấu. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau, đường khâu cĩ thể bị dúm.

- Với Hs khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

-Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy- học :

* Gv: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.

-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. * Hs: Hộp đồ dùng.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan

sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi :

+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?

+So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.

-Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa.

-GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ).

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.

-Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.

-Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa.

+Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm… +Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.

-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.

-GV và HS quan sát, nhận xét.

-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.

* GV lưu ý những điểm sau:

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát. -HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ mục 2. -Cá lớp quan sát. -HS nêu. -Lớp nhận xét.

-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.

-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.

-HS nêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS lắng nghe.

+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.

+Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,

+Khơng rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.

-Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV kết luận hoạt động 2.

-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu.

3.Nhận xét- dặn dị :

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.

-Chuẩn bị tiết sau.

-2 HS đọc. -HS tập khâu.

***********************************

Ngày soạn : 18-10-2010

Ngày dạy : Thứ năm, ngày 21-10-2010

Tiết 1 ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên trách)

**********************************

Tiết 2 TỐN

Một phần của tài liệu tuần 8- lớp 4 (Trang 65 - 71)