- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng của các bạn nhỏ bộc lộ khát
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
bị bài sau. ************************************* Tiết 3 THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên trách)
*************************************
Tiết 4 TẬP ĐỌC
ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:- Đọc đúng: đơi giày, hàng khuy, ngo nguậy, nhảy tưng tưng, ngẩn ngơ
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng.)
- Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng.
- Rèn Kn đọc diễn cảm cho Hs.
- Gd Hs tình cảm, sự quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
* Gv:- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. * Hs: Sgk.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu
chúng mình cĩ phép lạ và trả lời
+Nêu ý chính của bài thơ.
+Nếu cĩ phép lạ, em sẽ ước điều gì? -Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: bài:
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-Bài văn chia làm mấy đọạn ?
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Bài văn chia làm 2 đoạn:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn .GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS chú ý câu cảm và câu dài:
*Tơi tưởng tượng / nếu mang nĩ vào/ chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tơi sẽ chạy trên con đường đất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tơi…
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,GV kết hợp giải thích từ khĩ.(ba ta, vận động) - HS đọc nối tiếp lần 3,GV nhận xét. - HS luyện đọc theo nhĩm.
-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc
-* Tồn đoạn đọc với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, ...
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: ngẩn ngơ,
run run, mấp máy, ngọ nguậy,…
*Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+Nhân vật Tơi trong đoạn văn là ai? +Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? +Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta?
+Ước mơ của chị phụ trách Đội cĩ trở thành hiện thực khơng? Vì sao em biết? +Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi.
+ Khi làm cơng tác Đội, chị phụ trách được phân cơng làm nhiệm vụ gì?
Lang thang cĩ nghĩa là gì?
+Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang?
+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đĩ?
+Những chi tiết nào nĩi lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đơi giày?
+Đoạn 2 nĩi lên điều gì?
* Luyện đọc diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm.
+Đoạn 1: Ngày cịn bé… các bạn tơi.
+Đoạn 2: Sau này … nhảy tưng tưng.
- HS đọc
-2 HS đọc thành tiếng. -Hs đọc theo nhĩm -2Hs đọc
-1Hs đọc
+Nhân vật tơi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong
+Chị mơ ước cĩ 1 đơi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. +Những câu văn: Cổ giày ơm sát chân,
thân giày làm bằng vải cứng ....
+Ứơc mơ của chị phụ trách Đội khơng trở trách hiện thực...
+Vẻ đẹp của đơi giày ba ta màu xanh. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. +Lang thang cĩ nghĩa là khơng cĩ nhà ở, người nuơi dưỡng,...
+Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.
+Chị quyết định thưởng cho Lái đơi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
*Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái đi học....
+Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày ….
+Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Đoạn văn: Hơm nhận giày, tay Lái run
run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân ... của các bạn.
3. Củng cố- dặn dị:
-Hỏi: nội dung của bài văn là gì?
+ Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ?
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài.
+1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. +5 HS tham gia thi đọc đoạn. -3 HS thi đọc cả bài.
- Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng
****************************************
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi.( ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngồi phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 ( Mục III ).
- Hs Khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đơ nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc( Bt 3 ).
- Hs cĩ ý thức khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
II. Đồ dùng dạy học:
* Gv: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đơ bỏ trống, 1 bên
ghi tên thủ đơ tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung khơng trùng nhau). - Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng phụ.
* Hs: Sgk, vở nháp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. KTBC:
-Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau:
+Đồng Đăng cĩ phố Kì Lừa
Cĩ nàng Tơ Thị cĩ chùa Tam Thanh
-Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:-GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên
bảng.
- HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi:
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở.
-HS đọc cá nhân, nhĩm đơi, -2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc yêu cầu
-4 HS lên bảng viết tên người, tên
+Mỗi tên riêng nĩi trên gồm nấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. Tên người: Lép Tơn-xtơi gồm 2 bộ phận: Lép và Tơn-xtơi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tơn-xtơi. Mơ-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mơ-rít- xơ và Mát-téc-lích Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mơ-rít-xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích
Tơ –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tơ –mát và Ê-đi-xơn. Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tơ –mát Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn. Tên địa lí: Hi-ma-lay-a chỉ cĩ 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/lay/a
Đa- nuýp chỉ cĩ 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp
Lốt Ăng-giơ-lét cĩ 2 bộ phận là
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt
Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét
Niu Di-lân cĩ 2 bộ phận Niu và Di-lân
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Niu Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân.
Cơng-gơ: cĩ một bộ phận gồm 2 tiếng là Cơng/ gơ.
+Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
+cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài 3-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đơi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngồi đã cho cĩ gì đặc biệt.
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
d.Luyện tập:
Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhĩm 4 HS.
Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng
địa lí nước ngồi theo đúng nội dung.
Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lơ-mơ-nơ- xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la.
-Nhận xét.
-2 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhĩm. -Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) -Chữa bài (nếu sai)
Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy- dăng-xơ.
-2 HS đọc yêu cầu
-HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
-Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 Hs đọc yêu cầu bài
Hs hoạt động theo mhĩm 4
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vbt -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng.
-Hs đọc yêu cầu bài -Hs làm vào vbt
Tên người An-be Anh-xtanh Crít-xti-an An-đéc- xen
I-u-ri Ga-ga-rin
Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (1879-1955).
Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805-1875)
Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934-1968)
Tên địa lí Xanh Pê-téc-bua Tơ-ki-ơ
A-ma-dơn Ni-a-ga-ra
Kinh đơ cũ của Nga Thủ đơ của Nhật Bản
Tên 1 dịng sơng lớn chảy qua Bra-xin. Tên 1 thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và mĩ.
Bài 3:( hs khá, giỏi)