Chứng từ bảo hiểm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu (Trang 32 - 33)

- Ngày lập chứng từ bảo hiểm trớc hoặc bằng với ngày giao hàng. Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ là “Bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất là ngày bắt đầu vận chuyển” thì mới đợc xem là hợp lệ.

- Cần lu ý chứng từ bảo hiểm có đúng L/C yêu cầu không (là đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm), có đúng do công ty bảo hiểm hoặc đại lý của họ phát hành hay không. Tên công ty bảo hiểm phải theo yêu cầu của L/C. Nếu L/C không yêu cầu thì ngời bán có thể lựa chọn công ty bất kỳ. Tuy nhiên, ngân hàng sẽ không chấp nhận chứng từ bảo hiểm do môi giới bảo hiểm cấp (điều 34 UCP 500). Nếu có tái bảo hiểm thì phải ghi tên công ty tái bảo hiểm.

- Trừ khi có quy định khác của L/C, có thể chấp nhận bảo hiểm đơn theo hợp đồng bảo hiểm bao đợc ký trớc bởi công ty bảo hiểm/ ngời đợc uỷ quyền/ đại lý bảo hiểm. Có thể chấp nhận bảo hiểm đơn thay cho giấy chứng nhận bảo hiểm (điều 34(d) UCP 500).

Chú ý: không chấp nhận hợp đồng bảo hiểm bao trừ khi L/C cho phép.

- L/C và hợp đồng yêu cầu mua loại bảo hiểm gì thì phải mua loại bảo hiểm đó. Thông thờng trong L/C quy định điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (all risk), rủi ro chiến tranh (war risk), rủi ro đình công (strike risk),..Nếu không quy định thì ngời bán có thể mua điều kiện ICC (C).

- Số bản của chứng từ bảo hiểm: nếu L/C không quy định thì ngời bán có thể xuất trình 2 bản (chính). Nhng thông thờng L/C quy định xuất trình 3 bản gốc.

- Nếu L/C quy định bảo hiểm bồi thờng tới đâu thì trên chứng từ bảo hiểm phải ghi đúng địa điểm đó. Nếu L/C không nói gì thì bảo hiểm hàng hoá thờng tại cảng tới cuối cùng.

- Các chứng từ bảo hiểm phải đợc ký hoặc ký hậu bởi ngời gửi hàng:

*. Nếu L/C quy định phải ký hậu thì ngời mua bảo hiểm lật mặt sau ký tên và đóng dấu.

*. Nếu L/C không nói gì hết thì ngời mua vẫn phải ký hậu.

*. Nếu L/C có quy định chứng từ bảo hiểm “endorsed to...bank” thì ngời mua bảo hiểm lật mặt sau ký tên đóng dấu và ghi thêm “Pay to the order of...bank”.

*. Nếu L/C quy định chứng từ bảo hiểm “To order and endorsed in blank” thì ngời mua bảo hiểm lật mặt sau ký tên đóng dấu và ghi “Pay to order of (tên ngời giữ chứng từ cuối cùng)”.

- Số tiền bảo hiểm ít nhất phải bằng 110% trị giá CIF hoặc CIP (nếu L/C không có quy định khác).

Chú ý: nếu trị giá CIF hoặc CIP không thể xác định đợc thì ngân hàng chấp nhận tối thiểu 110% số tiền thơng lợng/ chấp nhận/ thanh toán, hoặc 110% trị giá hóa đơn, tuỳ theo số tiền nào lớn hơn.

- Các chi tiết về tên ngời mua bảo hiểm: khi L/C quy định phải có hợp đồng bảo hiểm trong bộ chứng từ thì ngời mua bảo hiểm phải là ngời bán hoặc là ngời cung cấp hàng hoá (lúc này giá bán là CIP, CIF,...).

- Các nội dung hàng hoá trên chứng từ phải chính xác, phù hợp với L/C. Tuy nhiên, theo điều 37c UCP 500 thì việc mô tả hàng hoá có thể chung chung nhng không đợc mâu thuẫn với L/C.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w