Tiết 30: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu TL4 (Trang 68 - 70)

A. M ụ c tiêu: I. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập II. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. III. Thái độ:

- Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình.

B. Chu ẩ n b ị :

- GV: bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phẫn màu. - HS: thước thẳng.

C.Ti ế n trình bài gi ả ng :

I. T

ổ ch c l ớ p : (1')

II. Ki ể m tra bài c ũ : (10')

- Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó.

III.Luy ệ n t ậ p :

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- GV treo bảng phụ lên bảng.

- Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi

? tính diện tích của các hình trên.

- Y/c học sinh tự làm bài tập 21 - Cả lớp làm bài

- 1 học sinh lên bảng làm.

BT 19 (tr122 - SGK) (8')

a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ô vuông. S2 và S8 có diện tích = 3 ô vuông

b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau

- GV treo bảng phụ lên bảng - HS nghiên cứu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm bài ? Tính diện tích VPIE. - HS đứng tại chỗ trả lời. x x 2 cm A D B C E 1. . 2 1 .2. 2 .1 AED AED AED S EH AD S AD S AD = = = V V V

Theo công thức tính diện tích HCN ta có: 3

ABCD AED

S = SV → x AD. =3AD→ =x 3cm Vậy x = 3 chứng minh thì SABCD =3SVAED

BT 22 9tr122 - SGK) a) Tìm I để SVPIE =SVPAF 1.4.3 6 2 PAF SV = =

→ I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PE

b) Tìm O để SPOF =2SPAE

→ O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE c) Tìm N để 1 2 PNF PAF S = S → N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE băng 1/2 k/c từ A đến PE IV. C ng c ố : (2')

- HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường.

V. H ướ ng d ẫ n h ọ c ở nhà: (2') - Làm lại các bài tập trên

- Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT)

Ngày soạn: 18/12/2009

Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. M ụ c tiêu: I. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II II. Kĩ năng:

- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.

III. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập

B. Chu ẩ n b ị :

- Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:

Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích

... ... ... ... ...

- Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương.

C.Ti ế n trình bài gi ả ng :

I. T

ổ ch c l ớ p : (1')

II. Ki ể m tra bài c ũ : (10')

III. Ôn tâp:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng.

- Yêu cầu học sinh trả lời.

- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.

Một phần của tài liệu TL4 (Trang 68 - 70)