Đ/c bằng nhau+ +góc vuông Hình thang Hình thang

Một phần của tài liệu TL4 (Trang 57 - 68)

Hình thang Hình thang

Cân vuông

+2 cạnh kề = + có 1 góc vuông + 2 cạnh bên song song + 2 đ/c

+1 đ/c là đfg của + 1 góc vuông một góc +2 đ/c bằng nhau 2 cạnh kề bằng nhau+ 2 đ/c vuông góc+ +có 1 góc vuông 1 đ/c là đfg của một góc+ +2 đ/c bằng nhau Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông

? tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao?

? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?

Do đó AB là đường trung trực của EM Vậy E đối xứng với M qua AB

b)Ta có:

DM=21 AC hay AC= 2DM Mà EM= 2DM nên AC=EM Hơn nữa, AC//EM

Nên AEMC là hình bình hành. Ta lại có: DA=DB, DE=DM

Nên AEBM là hình bình hành có AB⊥

EM

Do vậy AEBM là hình thoi. IV. Củng cố: Lồng vào phần luyện tập

V. Hướng dẫn về nhà(2’):

-BTVN: làm tiếp bài tập 89bc, 90 (sgk). - Ôn kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa -Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày soạn: 30 / 11 / 2009

Tiết 25 : KIỂM TRA MỘT TIẾT

A.Mục tiêu: I. Kiến thức:

- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về phần tứ giác của HS: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác.

II. Kĩ năng:

- HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.

- Rèn kĩ năng nhận biết, suy luận, tính toán và chứng minh. III. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận và trung thực khi lam bài cho hs. B.Phương pháp: Kiểm tra.

C.Chuẩn bị: -GV: chuẩn bi đề

-HS: ôn kĩ các bài tập và lý thuyết trong chương, thước thẳng, compa, êke. D.Tiến trình:

I.Ổn định(1’): II.Kiểm tra: 1.Đề kiểm tra:

A.Phần trắc nghiệm:

Bài 1: Điềm dấu “X” vào ô trống mà em chọn:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng

3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 4 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1.Số góc nhọn nhiều nhất trong một tứ giác là:

A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn

2.Số góc vuông nhiều nhất trong một tứ giác là:

A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn

3.Nếu hình thang có hai đấy bằng nhau thì:

A.Hai cạnh bên song song B.Hai cạnh bên bằng nhau C.Hai cạnh bên song song hoặc bằng nhau.

D.Hái cạnh bên song song và bằng nhau. 4. Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo:

A.Bằng nhau B.Vuông góc C.Bằng nhau và vuông góc

D.Vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

5.Số đo góc x ở trên hình vẽ là: 650

A. 1150 B.650 C.750 D.700

6.Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài đường trung bình hình thang là bao nhiêu?

A.4,0cm B.2,9cm C.2,8cm D.2,7cm

7. Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh hình vuông đó bằng:

A. 8cm B.4cm C.8cm D.16cm

8. Hình thang cân là hình thang có: A. Hai đường chéo vuông góc. B.Hai đường bằng nhau.

C.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D.Cả 3 câu trên đều đúng.

B.Phần tự luận:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với M qua I.

a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh rằng: MK=AB.

2. Đáp án và biểu điểm:

A.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,5đ Bài 1: Đúng: Câu 1, 4; Sai: câu 2, 3

Bài 2: 1C 2D 3D 4D 5C 6B 7A 8B

B.Tự luận: A K

Vẽ hình: (1đ)

a)Tam giác ABC cân, đương trung tuyến AM

đồng thời là đường cao I

nên góc AMC bằng 900. Mặt khác IK=IM, IA=IC (gt)

Suy ra AMCK là hình bình hành B M C

Có góc M vuông nên là hình chữ nhật (1,5đ) b)AMCK là hình chữ nhật

nên AK//MC và AK=MC Hơn nữa MC= MB (gt) Suy ra AK//MB và AK=MB Do đó ABMK là hình bình hành

Suy ra AB= MK (1,5đ)

IV.Thu bài, nhận xét: -GV thu bài.

-Nhận xét tinh thần làm bài của HS. V. Hướng dẫn về nhà:

-Đọc trước bài 1 chương I.

-Ôn định nghĩa tam giác, tứ giác.

Ngày soạn:01/12/2009

Tiết 26 : ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU

A.Mục tiêu: I. Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.

II. Kĩ năng:

- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đôí xứng và tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều.

- Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi đa giác đều từ khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác .

III. Thái độ:

- Kiên trì trong suy luận ( tìm đoán và suy diễn) cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: thước thẳng, compa. -HS: thước thẳng, compa. D.Tiến trình: I.Ổn định(1’): II.Bài cũ: (không) III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề(1’): Đa giác là gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV treo hình vẽ 112 đến 116. HS quan sát và trả lời.

GV giới thiệu các đỉnh các cạnh. GV giới thiệu các hình 115đến 117 gọi là đa giác lồi.

GV các hình trên có phải là đa giác không?

GV hình 118 có phải là đa giác không? vì sao?

HS hình bên không phải là đa giác vì chúng có hai cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.

1.Khái niệm về đa giác(18’):

A B D C E F X Z A1 Y B1 G I H K J V U W R S T Q L M N P O

GV các hình 115 đến 117 gọi là đa giác lồi.

Vậy thế nào là đa giác lồi? HS làm ?2. GV giới thiệu chú ý. ?3. Gv cho Hs làm . B C D E F A M N R Q P

GV cho học sinh làm trã lời theo câu hỏi sgk.

GV đa giác có n đỉnh (n≥3) được gọi chung là n giác hay n cạnh.

HS nêu định nghĩa về tam giác đều. GV tứ giác đều là hình gì?

GV cho học sinh quan sát hình 120 . GV vậy đa giác đều là đa giác như thế nào?

?4. hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của hình 120.

- Định nghĩa:(sgk)

2.Đa giác đều(18’):

- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau .

- Tứ giác đều là hình vuông . - Định nghĩa:(sgk)

IV.Củng cố và luyện tập(5’): - GV cho học sinh làm bài tập 4.

Tứ giác Ngũ giác Lục giác Đa giác n

cạnh

Số cạnh 4 ? ? ?

Đường chéo xuất phát từ một đỉnh

? 2 ? ?

Số tam giác tạo thành ? ? 4 ? Tổng số góc của đa giác ? ? 4.180o ?

V. Hướng dẫn về nhà(2’): - Về nhà học thuộc lý thuyết . - BTVN: 5sgk, 4 11 (sbt)

- Xem trước bài diện tích hình chữ nhật.

Ngày soạn: 05/12/2009

Tiết 27: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

A.Mục tiêu: I. Kiến thức:

- Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giácvuông. II. Kĩ năng:

- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. III. Thái độ:

- HS học tập tích cực, cẩn thận trong tính toán. B.Phương pháp: Nêu vấn đề

C.Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, phấn màu.

-HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học); thước kẻ, êke.

D.Tiến trình:

I.Ổn định(1’): II.Bài cũ(3’):

Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác đã học ở tiểu học? III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề(1’): Công thức tính diện tích hình chữ nhật là cơ sở để suy ra công thức tính diện tích các đa giác khác.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV đưa hình 121 lên màn hình học sinh quan sát và làm.

GV hình B có bằng hình A không ? GV vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình E ?

HS so sánh Sc và Se ?

GV vậy diện tích đa giác là gì? Diện tích mỗi đa giác có mấy diện tích? có diện tích âm hay không? GV thông báo ba tính chất .

GV hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác đó có bằng nhau hay không?

1. Khái niệm diện tích đa giác(11’):

- Là số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó.

- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định diện tích đa giác là 1 số dương.

- Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.

- ('S')

GV giới thiệu ký hiệu diện tích. GV giới thiệu các diện tích bên

Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết ?

Gv ta thừa nhận tính chất sau . SHCN= ? nếu a = 1,2m ; b = 0,4m HS làm bài tập 6.

a. chiều dài tăng 2 lần thì S = ? b. chiều dài và chiều rộng tăng ba lần .

c. dài tăng 4 lần rộng giảm 4 lần. ?2sgk. Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật ta suy ra công thức tính diện tích hình vuông.

GV hãy tính diện tích hình vuông có cạnh là 3m.

GV cho hình chữ nhật ABCD nối AC tính SABC biết AB = a , BC = b GV cho học sinh làm ?3. - 1000m2 = 1ha 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật(11’): - Diện tích hình chữ nhật bằng hai kích thước của nó. - S = a .b

3. Công thức tính diện tích tam giác vuông(11’):

- SHV = a . a = a2

IV.Củng cố và luyện tập(5’):

Cho 1 hình chữ nhật có S là 16cm2 và hai kích thước của hình là x(cm) và y(cm) Hảy điền và ô trống trong bảng sau.

X 1 ? 3 ?

y ? 8 ? 4

- Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vuông? V. Hướng dẫn về nhà(2’):

- Về nhà học thuộc lý thuyết - Làm hết các bài tập sgk , sbt.

- Xem và làm trước bài tập phần luyện tập.

---

Ngày soạn:06/12/2009

Tiết 28 : LUYỆN TẬP

A.Mục tiêu: I. Kiến thức:

- Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giácvuông . II. Kĩ năng:

- HS vận dụng các công thức đã học vào các tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau

- Luyện kĩ năng cắt ghép hình theo yêu cầu. III. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê học toán cho hs. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, tự luận. C.Chuẩn bị:

-GV: thước thẳng, êke bảng phụ ghép hai tam giác.

-HS: mỗi học sinh chuẩn bị hai tam giác bằng nhau, dụng cụ học tập. D.Tiến trình:

I.Ổn định(1’): II.Bài cũ(6’):

HS1: Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác. Áp dụng làm bài tập 12 sbt HS2: Chữa bài tập 9(sgk).

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề(1’): Để nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông và tam giác vuông, tiết này ta luyện tập.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV cho HS đoc đề bài và vẽ hình lên bảng.

Hãy tính diện tích của SABCD ? SABE biểu diển theo x ?

Theo bài ra ta có quan hệ gì giữa SABCD và SABE ?

HS tính x ?

Gv cho học sinh đọc đề bài học sinh lên bảng vẽ hình.

S1 =S2 =? ? S2 =? ? S3 = ?

GV a, b,c. có quan hệ gì với nhau. Gv vậy ta có nhận xét gì về tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai

Bài tập 9(10’): E D A C B SABCD = 122 = 144cm2 SABE = = 2 12x 6x SABE = = 3 1 SABCD 6x = 31 . 144 ⇒x=? Bài tập 10(10’): a c S3 S1 a b S2 - tính S1 = a2 S2 = b2 S3 = c2 C2 = a2 + b2 ( theo Pytago) ⇒S + S =S

cạnh góc vuông và diện tích hình vuông trên cạnh huyền .

Gv có nhận xét gì về hai tam giác ∆

ACD và ∆ABC.

GV so sánh ∆EKC và ∆EGC Và tam giác ∆AE F và ∆AHE.

GV Có nhận xét gì về SFGDH =SFGDH . GV chiều dài 700m chiều rộng 400m. SHCN Theo m2 ; km2 ; a,b ?

Vậy tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Bài tập 13(10’): A F B H E K D G C ∆ACD = ∆ABC ∆EKC = ∆EGC Và ∆AHE = ∆ADC FGDH S = ∆ABC - ( ∆ AHE + ∆ EGC) FGDH S = ∆ABC - ( ∆ AE F + ∆ EKC) ⇒ SFGDH =SFGDH . Bài tập 14 (5’)

Học sinh tính theo công thức tính diện tích hình chữ nhật.

IV. Củng cố: ( lồng vào phần luyện tập) V. Hướng dẫn về nhà(2’):

- Về nhà xem lại công thức tính diện tích chung và các tính chất khác. - BTVN: 16, 15, 17 sbt.

- Xem trước bài: diện tích tam giác.

---

Ngày soạn:13/12/2009

Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC

A.Mục tiêu: I. Kiến thức:

-HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.

-HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn gẽ chứng minh đó.

II. Kĩ năng:

-HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.

-HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.

III. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê học toán cho hs, hs biết vân dụng kiến thức vào thực tế. B.Phương pháp: Nêu vấn đề

C.Chuẩn bị:

-HS: ôn ba tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác (ở tiểu học); thước kẻ, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.

D.Tiến trình:

I.Ổn định(1’): II.Bài cũ: (không) III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề(1’): Tiết này ta tìm hiểu về cách xác lập công thức tính diện tích tam giác.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HS phát biểu định lí về diện tích tam giác ở sgk.

GV vẽ hình, HS nêu công thức. Có mấy loại tam giác đã học?

GV vẽ hình phân luồng ba loại tam giác đó.

HS lên bảng vẽ đường cao.

Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí?

Theo em trong ba trường hợp trên, ta sẽ chứng minh trường hợp nào trước? Vì sao?

Nêu vị trí của điểm H?

ABC

S ?

Trường hợp tam giác ABC nhọn, vị

Một phần của tài liệu TL4 (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w