Tuỳ theo bài làm của HS mà cho điểm.
Đáp án đề chẵn I. Phần trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng 0,5 điểm )
1. c 2. b 3. a 4. a 5. a 6. b 7. c 8. a 9. b 10. c
II. Phần tự luận: ( 5 đ ) Tuỳ theo bài làm của HS mà cho điểm.
Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tiết 26: Học hát bài Ngôi nhà của chúng ta
Nhạc và lời: Hình Phớc Liên
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng, chính xác giai điệu, lời ca của bài hát.
- Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xớng, hát đối đáp.
- Hát kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu.
- Qua nội dung bài hớng các em đến tinh thần đoàn kết, yêu hoà bình. Có ý thức bảo vệ trái đất và xây dựng một cuộc sống lành mạnh đoàn kết một lòng, nhớ đến cội nguồn, biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau và luôn cố gắng vơn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. - Đàn Organ.
- Đài và đĩa bài hát mẫu.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.
GV ghi bảng GV giới thiệu
GV thực hiện
GV nêu câu hỏi
GV thực hiện
Điểm danh và ghi sỹ số HS. Kiểm tra đan xen trong bài giảng.
Học bài hát
Ngôi nhà của chúng ta
Giới thiệu chung:
Đó là một câu chuyện kể về tinh thần đoàn kết, yêu hoà bình. Có ý thức bảo vệ trái đất và xây dựng một cuộc sống lành mạnh đoàn kết một lòng, nhớ đến cội nguồn, biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau và luôn cố gắng vơn lên trong học tập.
Sự hài hoà của lời và nhạc đã tạo nên 1 tác phẩm hay và có tính nghệ thuật lớn lao của nhạc sĩ Hình Phớc Liên.
Treo bảng phụ bài hát rồi yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các kí hiệu có trong bản nhạc.
? Bài hát viết ở nhịp mấy? ? Có những kí hiệu gì?
? Bài hát chia làm mấy đoạn? mỗi đoạn có mấy câu?
GV giới thiệu thêm:
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, có 2 đoạn. - Bài sử dụng dấu nhắc lại
- Bài viết giọng e moll.
- Chia bài hát thành các câu nhỏ: 9 câu, 1 đoạn.
Hát mẫu hoặc dùng băng cho HS nghe bài hát. Luyện thanh: 1 - 2 phút ổn định lớp học. Trật tự. HS ghi bài Nghe và cảm nhận qua lời giới thiệu.
Quan sát nhận xét:
HS ghi nhớ
GV đàn và hớng dẫn. GV dạy hát. GV hớng dẫn luyện hát 4. Củng cố. 5. Giao bài và nhận xét. Mẫu: C D E D C D E D C.
Dạy-Học hát với phơng pháp truyền khẩu từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. Mỗi tiết nhạc đệm đàn 2 lần. Rồi bắt nhịp HS hát theo. (14 tiết nhạc)
L u ý :
- Đoạn 1 vừa phải - Các chỗ ngân dài: - Tiết tấu nghịch phách. - Không có luyến
- Tiết tấu móc giật, nhanh và gọn. Cần thể hiện chính xác.
Thực hiện luyện hát cho HS theo các cách sau:
- Hát kết hợp gõ nhịp.
- Hát lĩnh xớng Đ1, hát đồng thanh Đ2.
- Chia các nhóm thi đua. Tiếp tục lu ý sửa sai.
Bắt nhịp và chỉ huy cho HS hát lại toàn bài.
Chọn nhóm HS khá giỏi biểu diễn bài hát.
Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK.
Làm bài tập: cảm nhận về bài hát vừa học?
Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.
Luyện thanh theo h- ớng dẫn của GV. Hát từng tiết nhạc theo hớng dẫn. Từng nhóm hát. Nửa lớp hát. Cả lớp hát. Từng cá nhân hát. Luyện hát và lu ý sửa sai theo hớng dẫn của GV. Thực hiện luyện tập theo các hình thức GV hớng dẫn. Toàn lớp hát cả bài. Hát cá nhân
Ghi nhớ, và ghi bài vào vở.
Thứ 2 ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 27 : Ôn tập bài hát Ngôi nhà của chúng ta Tập đọc nhạc số 7 Dòng suối chảy về đâu? Tập đọc nhạc số 7 Dòng suối chảy về đâu?
I. Mục tiêu
- Các em tiếp tục biểu diễn tốt, đúng sắc thái tình cảm của bài.
- Rèn luyện kĩ năng hát rõ lời, tròn tiếng, hát hoà giọng tập thể, hát lĩnh xớng, hát đối đáp.
- HS đọc và ghép lời chính xác bài TĐN số 7. Học sinh hiểu nội dung của bài TĐN 7.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn Organ.
- Thanh phách, song loan.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới GV ghi bảng GV đàn và hớng dẫn HS ôn luyện GV yêu cầu GV đệm đàn GV giới thiệu GV yêu cầu HS quan sát nhận xét bài. GV giới thiệu GV đàn và hớng dẫn GV hớng dẫn GV hớng dẫn đọc bài.
Điểm danh và ghi sỹ số HS. Em hãy biểu diễn bài hát?
Phát biểu cảm nhận về nội dung của bài hát?
Kiểm tra và đánh giá HS.