Âm nhạc thờng thức: Một số nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu GA Âm nhạc 8 (Trang 26 - 27)

nhạc cụ dân tộc

Yêu cầu HS đọc hiểu bài và trả lời câu hỏi.

Có rất nhiều loại nhạc cụ dân tộc, GV giới thiệu và hớng dẫn tìm hiểu về 3 loại nhạc cụ đặc trng: - Cồng, chiêng; Đàn T’rng; Đàn đá.

? Miêu tả đặc điểm của các loại nhạc cụ đó?

? Quê hơng của các loại nhạc cụ đó ở đâu?

? Đặc trng nhận biết nó là gì?

- Cồng, chiêng: Thuộc bộ gõ, bằng đồng thau, có hình tròn ở giữa có núm, dùng dùi gỗ quấn vải để đánh. Xuất xứ ở Tây Nguyên.

- Đàn T’rng: Làm từ tre nứa, dùng dùi gõ vào các ống. Xuất xứ ở Tây Nguyên.

- Đàn đá: Thuộc bộ gõ, bằng thanh đá ghép lại với nhau, dùng búa sắt gõ. Xuất xứ ở Khánh Hoà.

GV cho HS nghe âm thanh của các loại nhạc cụ qua đàn ocgan và yêu cầu cảm nhận.

Tổng hợp kiến thức vừa học

Đệm đàn, bắt nhịp cho HS đọc và ghép

Biểu diễn theo nhóm có vận động minh hoạ cụ thể và nghe nhận xét của GV.

Tham khảo bài của GV, rút kinh nghiệm cho bài làm của mình. Sửa sai. GV ghi bảng Thực hiện theo hớng dẫn của GV HS ghi bài HS đọc bài và trả lời câu hỏi Nghe tác phẩm. Chú ý và cảm nhận. HS ghi bài Toàn lớp hát, đọc và ghép cả bài theo

4. Củng cố và dặn dò

GV yêu cầu

lời toàn bài TĐN4.

Hớng dẫn làm các bài tập trong sách GK.

Làm bài tập: Cảm nhận của em sau khi nghe tiếng đàn dân tộc.

Đánh giá, nhận xét chung giờ dạy – học.

h/dẫn của GV.

Ghi nhớ, và ghi bài vào vở Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tiết14: Ôn tập I. Mục tiêu.

− Học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. − Ôn tập lại phần nhạc lí để củng cố kiến thức cho HS.

Một phần của tài liệu GA Âm nhạc 8 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w