TIẾT 21: TIN HỌC VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC (Trang 49 - 51)

I.MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1.Về kiến thức:

-Biết được sự ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội

-Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá

3.Về tư duy, thái độ: Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1.Chuẩn bị của giáo viên: 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử -Giáo án, giáo án điện tử

2.Chuẩn bị của học sinh: Các kiến thức HS đã học trong các bài học trước.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề, nêu các câu hỏi gợi mở để HS trả lời.

IV.TIẾN HÀNH BÀI DẠY:

2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’)

1.Nêu khái niệm phần mềm máy tính? Có bao nhiêu loại phần mềm máy tính? 2.Thế nào là phần mềm hệ thống? Thế nào là phần mềm ứng dụng?

3.Kể tên một số phần mềm mà em biết. Nó được sử dụng để làm gì?

3.Dạy bài mới:(30 - 37’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I.

ẢNH HƯỞNG CỦA TIN HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI: TRIỂN XÃ HỘI:

-Các thành tựu của Tin học được áp dụng vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.

-Sự phát triển của Tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động

-Đem lại hiệu quả to lớn.

-Nền Tin học của một quốc gia được xem là phát triển nếu nó đóng góp một phần đáng kể vào nền kinh tế quốc dan cũng như vào kho tàng tri thưc chung của thế giới.

Câu hỏi: Theo em, Việt Nam có phải là nước có nền Tin học phát triển không? Vì sao?

Câu hỏi: Trong XH Tin học hoá, các hoạt động diễn ra như thế nào?

II.XÃ HỘI TIN HỌC HOÁ:

Các hoạt động chính của xã hội như: sản xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục vàđào tạo, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần trong thời đại Tin học hoá sẽ đượcđiều hành với sự trợ giúp cảu mạng máy tính có các hệ thống thông tin lớn liên kết nhiều vùng lãnh thổ của một quốc gia hoặc giữa các quốc gia với nhau.

-Giao tiếp thông qua mạng máy tính

Tiết kiệm thời gian

Năng xuất lao động tăng vọt, lao động chân tay được bớt dần, lao động trí óc tăng lên.

-Rôbốt được dùng phổ biến, thay thế cho con người trong các công việc nguy hiểm

-Các thiết bị cho mục đích sinh hoạt hoạt đông theo các chương trình điều khiển.

Câu hỏi: Vậy nếu hệ thống thông tin bị phá hoại thì sẽ như thế nào?

Câu hỏi: Sống trong xã hội Tin học hoá, là một người học sinh em cần phải làm gì?

III.VĂN HOÁ VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÃ HỘI TIN HỌC HOÁ: HỌC HOÁ:

-Có ý thức bảo vệ thông tin.

Những hành động vô ý thức do thiếu hiểu biết hoặc cố ý làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống đều là phạm tội.

-Việc giáo dục, đào tạo những thế hệ đáp ứng những yêu cầu xã hội là nhiệm vụ quan trọng của toàn xã hội.

-Xã hội có những quy định, những điều luật để bảo vệ thông tin và để xử lý các tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin ở các mức độ khác nhau.

Ví dụ:

-Ở trường học -Trong ngân hàng

-Trong các cơ quan nhà nước.

Trả lời:

HS trả lời GV: Khái quát lại

Việt Nam chỉ mới ứng dụng các thành tựu của Tin học vào các lĩnh vực thông thường như: Soạn thảo, in ấn, tính toán...

Trả lời:

-Đều được quản lý và điều khiển nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.

-Giao tiếp thông qua mạng máy tính.

-Mua sắm thông qua mạng nhờ các trang Web... -Các hoạt động khác đều được thực hiện theo chương trình điều khiển.

Trả lời:

HS trả lời

Trả lời:

-Có ý thức bảo vệ thông tin.

-Phát hiện và báo cho cơ quan chức năng những người có hành vi gây ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của hệ thống thông tin.

4.Hoạt động củng cố:(1-3’):Nhắc lại các kiến thức đẽ học nhất là ý thức bảo vệ thông tin.

5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’)

Học các nội dung: Sự ảnh hưởng của tin học, Xã hội tin học hoá, văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá

Bài tập:1.64,1.65/SBT

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w