- Nhĩm thế nào thì hợp lý? x2 2xy + y2 = ?
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Làm tính chia
Làm tính chia
HS1: (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
HS2: (x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3) : (x2 – 4x + 1)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 70 trang 32
SGK. (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
-Muốn chi một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
xm : xn = ?
-Cho hai học sinh thực hiện trên bảng.
Hoạt động 2: Bài tập 71 trang 32 SGK. (4 phút)
-Treo bảng phụ nội dung. -Đề bài yêu cầu gì?
-Câu a) đa thức A chia hết cho đa thức B khơng? Vì sao?
-Câu b) muốn biết A cĩ chia hết cho B hay khơng trước tiên ta phải làm gì?
-Nếu thực hiện đổi dấu thì 1 – x = ? (x - 1)
Hoạt động 3: Bài tập 72 trang 32 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
-Đối với bài tập này để thực hiện chia dễ dàng thì ta cần làm gì?
-Đọc yêu cầu đề bài tốn. -Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử
của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng
tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
xm : xn = xm-n -Thực hiện.
-Đọc yêu cầu đề bài tốn. -Khơng thực hiện phép chia, xét xem đa thức A cĩ chia hết cho đa thức B hay khơng? -Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết ho B.
-Phân tích A thành nhân tử chung x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 1 – x = - (x - 1)
-Đọc yêu cầu đề bài tốn. -Ta cần phải sắp xếp. Bài tập 70 trang 32 SGK. ( 5 4 2) 2 3 2 ) 25 5 10 : 5 5 2 a x x x x x x − + = − + ( 3 2 2 2 2) 2 ) 15 6 3 : 6 5 1 1 2 2 b x y x y x y x y xy y − − = − − Bài tập 71 trang 32 SGK. 4 3 2 2 ) 15 8 1 2 a A x x x B x = − + = 2 ) 2 1 1 b A x x B x = − + = − Giải a) A chia hết cho B b) A chia hết cho B Bài tập 72 trang 32 SGK. 2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1 2x4-2x3+2x2 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2
-Để tìm được hạng tử thứ nhất của thương ta lấy hạng tử nào chia cho hạng tử nào?
2x4 : x2 =?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Bước tiếp theo ta làm như thế nào?
-Gọi học sinh thực hiện -Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 4: Bài tập 73a,b trang 32 SGK. (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung. -Đề bài yêu cầu gì?
-Đối với dạng bài tốn này ta áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Cĩ mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đĩ là các phương pháp nào?
-Câu a) ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để phân tích A2 – B2 =?
-Câu b) ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương để phân tích A3 – B3 =?
-Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng
2x4 : x2
2x4 : x2 = 2x2
-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích 2x2(x2 – x + 1)
-Lấy dư thứ nhất chia cho đa thức chia.
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc yêu cầu đề bài tốn. -Tính nhanh -Cĩ ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhĩm hạng tử. A2 – B2 =(A+B)(A-B) A3 – B3 =(A-B)(A2+2AB+B2) -Thực hiện 3x3-3x2+3x -2x2+2x-2 -2x2+2x-2 0 Vậy (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)= = 2x2+3x-2
Bài tập 73a,b trang 32 SGK.
a) (4x2 – 9y2 ) : (2x – 3y) =(2x + 3y) (2x - 3y) : (2x – 3y) =2x + 3y
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
=(3x – 1)(9x2 + 3x + 1) :(3x-1) =9x2 + 3x + 1