II. Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin(*)
3. Cú nhiều biện phỏp để ứng dụng CNTT, nõng cao hiệu quả bài học L Sở
trường phổ thụng. Qua cụng tỏc đào tạo GV khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội, từ gúc độ của người nghiờn cứu về lớ luận và thực tiễn ứng dụng CNTT vào DH bộ mụn, chỳng tụi xin nờu lờn một số biện phỏp chủ yếu, cú hiệu quả khi ứng dụng CNTT vào đổi mới PPDHLS ở trường THPT hiện nay.
3.1 Ứng dụng CNTT trong kiểm tra kiến thức HS đó học cú liờn quan đến bài
mới: Việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra kiến thức HS đó học (kiểm tra bài cũ) đó được nhiều GV ỏp dụng, nhưng cũn “trăm hoa đua nở”, chưa khoa học và hiệu quả. Đa số GV chỉ kiểm tra bài cũ bằng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan thụng qua việc thiết kế một vài cõu hỏi và “tung” lờn màn hỡnh cho cả lớp quan sỏt, rồi gọi một HS đứng lờn chọn phương ỏn trả lời. Cú GV xõy dựng trũ chơi LS đầu giờ, yờu cầu HS mở miếng ghộp (bức tranh) trờn màn hỡnh để “dẫn dắt” vào bài mới, mất nhiều thời gian, kộm tỏc dụng,… Chỳng ta biết rằng, kiến thức LS mà HS phải nắm vững ở trường THPT bao giờ cũng gồm cú hai phần: phần “sử” và phần “luận”. Phần “sử”
gồm cú thời gian, khụng gian, sự kiện, nhõn vật đó xảy ra và hoàn toàn khỏch quan. Phần “luận” là việc bỡnh luận, phõn tớch, đỏnh giỏ, giải thớch, chứng minh,… về cỏc sự kiện, hiện tượng, nhõn vật LS ấy. Điều này cú nghĩa, việc kiểm tra bài cũ của HS khụng đơn thuần chỉ là “biết sử”, mà cỏc em cũn phải “hiểu - luận được sử”, phải thực hành và vận dụng kiến thức “đó học”, chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức “sẽ học”. Vỡ vậy, khi ứng dụng CNTT trong kiểm tra, GV cần kết hợp giữa trắc nghiệm với tự luận một cỏch hài hũa. Vớ dụ, GV sử dụng 2 cõu hỏi dưới đõy để kiểm tra bài 19 “Bước phỏt triển mới của cuộc khỏng chiến toàn quốc chống Phỏp (1950-1953)”
trước khi cho HS chuẩn bị nghiờn cứu kiến thức bài 20 “Cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp kết thỳc (1953 – 1954)”, SGKLS 12 như sau:
[1] Phan Ngọc Liờn. Lịch sử và giỏo dục lịch sử. Nxb Chớnh trị Quốc gia. HN, 2003, tr 455.
1. Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
Em hóy chọn ra những đỏp ỏn đỳng và giải thớch lớ do vỡ sao?
A. Đại hội quyết định mở chiến dịch Tõy Bắc để giải phúng thị xó Lai Chõu.
B. Đại hội thụng qua Bỏo cỏo chớnh trị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trỡnh bày, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng ta qua cỏc chặng đường LS.
C. Đại hội thụng qua Bỏo cỏo “Bàn
về cỏch mạng Việt Nam” của đồng chớ Trường Chinh, quyết định đưa Đảng ra hoạt động cụng khai lấy tờn là Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đại hội nghe đồng chớ Vừ Nguyờn Giỏp trỡnh bày chủ trương của ta trong Đụng-Xuõn 1951 - 1952 phải giữ vững quyền chủ động trờn cỏc chiến trường
E. Đại hội thụng qua Tuyờn ngụn, Chớnh cương, Điều lệ mới, xuất bản bỏo Nhõn dõn; bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chớnh trị mới.
2. Hóy xỏc định trờn lược đồ những chiến dịch tiến cụng giữ vững quyền chủ động trờn chiến trường của quõn, dõn ta kể từ sau chiến dịch Biờn giới-thu đụng 1950.
Ứng dụng CNTT trong kiểm tra bài cũ kết hợp giữa hỡnh thức trắc nghiệm, tự luận và thực hành bộ mụn như trờn sẽ cú tỏc dụng tớch cực đối với HS, vỡ trong cựng một thời điểm kiểm tra, cỏc em đều được “trực quan”, cú thể tự trả lời nhẩm trong miệng, gõy hứng thỳ học tập cho cả lớp và tiết kiệm thời gian.
3.2 Ứng dụng CNTT để tổ chức cho HS chuẩn bị nghiờn cứu kiến thức mới:
Cụng việc này cú tỏc dụng thu hỳt sự chỳ ý, huy động những kiến thức HS đó học và kớch thớch hoạt động trớ tuệ, hứng thỳ của cỏc em vào vấn đề sẽ nghiờn cứu. Việc chuẩn bị cho HS nghiờn cứu kiến thức mới (tức là đặt mục đớch học tập trước HS) cũn cú ý nghĩa định hướng cỏc em những nội dung chớnh cần tỡm hiểu khi học bài. Để đặt mục đớch học tập cho HS trước khi nghiờn cứu kiến thức mới, GV dựng lời trỡnh bày sinh động tạo tỡnh huống cú vấn đề, đưa ra bài tập nhận thức (cõu hỏi nờu vấn đề) lờn màn hỡnh để HS quan sỏt, suy ngẫm. Vớ dụ, khi dạy học tiết 1 bài 20
“Cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp kết thỳc (1953 – 1954)”, SGKLS 12, GV chuẩn bị cho HS nghiờn cứu kiến thức mới bằng 3 cõu hỏi: 1. Tại sao Phỏp – Mĩ lại vạch ra kế hoạch quõn sự Nava? Nội dung của kế hoạch này là gỡ? 2. Kế hoạch quõn sự Nava của Phỏp - Mĩ đó được ta đối phú và giành thắng lợi như thế
nào trong chiến cuộc Đụng – Xuõn 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ? 3. Tại sao ta lại thắng địch ở Điện Biờn Phủ? í nghĩa của chiến dịch?”.
Như vậy, bằng việc đưa ra 3 bài tập nhận thức lờn màn hỡnh, GV đó đặt HS luụn luụn đứng trước tỡnh huống cú vấn đề, nú cú tỏc dụng định hướng kiến thức cơ bản, kớch thớch sự hứng thỳ, muốn khỏm phỏ kiến thức mới của cỏc em.
3.3 Ứng dụng CNTT trong quỏ trỡnh tổ chức cho HS tỡm hiểu kiến thức mới:
Khi học tập LS, HS phải khụi phục lại những điều đó qua, cỏc em phải cú được biểu tượng - hỡnh ảnh về sự kiện, hiện tượng trong quỏ khứ. Cú biểu tượng LS chõn thực, chớnh xỏc về cỏc sự kiện, hiện tượng, HS sẽ trỏnh “hiện đại húa” LS. Nhờ cú CNTT, GV cú thể tớch hợp PPDH truyền thống với phương tiện, kĩ thuật hiện đại để giỳp HS tạo biểu tượng LS chõn thực, sinh động. Biện phỏp hiệu quả nhất để ứng dụng CNTT trong quỏ trỡnh tổ chức cho HS tỡm hiểu kiến thức mới là GV thiết kế, trỡnh chiếu cỏc loại kờnh hỡnh (tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu,…) và hướng dẫn HS khai thỏc nội dung kiến thức “ẩn” trong hỡnh. Cụng việc này cú thể được thực hiện theo 3 bước sau(*):
+/ Bước 1, chuẩn bị ở nhà: GV nghiờn cứu bài viết trong SGK, xỏc định vị trớ, mục đớch và nội dung cơ bản của từng mục kiến thức để lựa chọn kờnh hỡnh sử dụng cho phự hợp, đồng thời tỡm hiểu nội dung kiến thức LS được thể hiện trờn kờnh hỡnh. Nếu là lược đồ LS, GV cần lưu ý thờm cỏc yếu tố thuộc về khụng gian địa lớ, kớ hiệu quan trọng thể hiện trờn lược đồ (đường tấn cụng, rỳt lui của địch, cỏc hướng tấn cụng của ta,…). Tỡm hiểu nội dung kờnh hỡnh, GV sẽ định hướng được PP sử dụng khi dạy trờn lớp, nú gắn liền với quỏ trỡnh soạn giỏo ỏn ở nhà của GV.
+/ Bước 2, sử dụng trờn lớp: Khi dạy đến nội dung nào liờn quan đến hỡnh, GV kớch chuột để trỡnh chiếu kờnh hỡnh đú và sử dụng:
Đầu tiờn, GV cho HS cả lớp quan sỏt để được “trực quan sinh động”. GV dựng que chỉ (hoặc tia laze) giới thiệu tờn
gọi của hỡnh theo vũng trũn đường chỉ kim đồng hồ. Nếu là lược đồ thỡ phải giới thiệu tỉ lệ, những kớ hiệu quan trọng ở phần “Chỳ thớch” (hướng tấn cụng của địch, của ta, quõn địch nhảy dự – nếu cú,…)
Thứ hai, GV tập trung sự chỳ ý của HS vào chi tiết quan trọng trờn kờnh hỡnh, đặt cõu hỏi gợi mở và tổ chức cho cỏc em
khai thỏc nội dung. Vớ như, khi hướng dẫn HS tỡm hiểu về chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngụ Quyền trờn Lược đồ “Chiến thắng Bạch Đằng năm 938” (SGKLS lớp 10), GV đặt cõu hỏi gợi mở: Khi giă ̣c Nam Hỏn chuẩn bị kộo quõn vào xõm lược nước ta, Ngụ Quyền đó thực hiện kế sỏch gỡ? Vỡ sao ụng lại chọn cỏch ấy? Lỳc thuỷ quõn Hoằng Thỏo kộo vào cửa biển Bạch Đằng, Ngụ Quyền đó nhử địch như thế nào? Khi quõn giặc vượt qua bói cọc ngầm, nước thủy triều bắt đầu xuống, Ngụ Quyền đó làm gỡ? Kết quả của trận thuỷ chiến ra sao? Cỏch gợi ý và đặt cõu hỏi như vậy sẽ kớch thớch tư duy, trớ tưởng tượng của HS, giỳp cỏc em tớch cực, chủ động tham gia vào quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, qua đú hiểu rừ nội dung LS phản ỏnh trờn kờnh hỡnh.
Thứ ba, GV dành cho HS một khoảng thời gian ngắn để suy nghĩ độc lập, hoặc đọc SGK rồi trả lời cõu hỏi theo những gợi ý mà GV đó nờu trước đú, cỏc bạn khỏc trong lớp lắng nghe và bổ sung thờm ý kiến.
Cuối cựng, GV nhận xột, trỡnh bày và kết luận, giỳp HS sỏng tỏ những nội dung LS liờn quan đến kờnh hỡnh.
Tuy nhiờn, chỳng ta khụng nờn quỏ rập khuụn, mỏy múc trong quỏ trỡnh hướng dẫn HS khai thỏc nội dung kờnh hỡnh. Tựy từng trường hợp và đối tượng HS, GV cú thể kết hợp đặt cõu hỏi gợi mở, HS trả lời và GV nhận xột, trỡnh bày luụn sự kiện. Khi hướng dẫn HS khai thỏc lược đồ, GV lưu ý: nếu chỉ sụng phải chỉ từ thượng nguồn xuống hạ nguồn, nếu chỉ hướng phải núi rừ hướng Nam, Bắc, Đụng, Tõy, tõy Bắc, tõy Nam,… nếu chỉ phạm vi địch chiếm đúng hoặc vựng giải phúng của ta phải khoanh vựng rừ ràng và chớnh xỏc,…. Việc sử dụng tranh ảnh, lược đồ LS trờn phần mềm PowerPoint khụng nờn quỏ lỏm dụng yếu tố kĩ thuật bay, nhảy, uốn lượn, màu sắc lũe loẹt,… GV phải cú phương phỏp, nghiệp vụ sư phạm, kết hợp giữa lời núi và thao tỏc trờn mỏy thật linh hoạt, hài hũa để bài giảng vừa mang tớnh trực quan, sinh động, giàu hỡnh ảnh biểu cảm, HS vừa hứng thỳ, say mờ học tập.
+/ Bước 3, hoàn thành sử dụng: GV kiểm tra kết quả hoạt động nhận thức của HS, rốn luyện cỏc em kĩ năng thực hành bộ mụn, như yờu cầu túm tắt lại nội dung cơ bản của bức tranh, chỉ tờn địa danh, vựng diễn ra chiến sự (nếu cú thời gian),…
Ngoài việc hướng dẫn HS tỡm hiểu kiến thức bài mới qua trỡnh chiếu tranh ảnh, lược đồ, niờn biểu LS, GV cũng cú thể ứng dụng cụng nghệ này để tổ chức cho cỏc em khai thỏc kiến thức LS qua cỏc đoạn phim tư liệu. Tuy nhiờn, trước khi cho HS xem phim tư liệu, GV nờn định hướng bằng cỏch đặt cõu hỏi để cỏc em trả lời ngay sau khi xem phim xong. Vớ dụ, trước khi HS được xem đoạn phim tư liệu về diễn biến chớnh cỏc đợt tấn cụng của quõn ta ở Điện Biờn Phủ - 1954, GV yờu cầu cỏc em tập trung theo dừi đoạn phim để trả lời 2 cõu hỏi: 1. Chiến dịch Điện Biờn
Phủ được chia làm mấy giai đoạn? Thời gian bắt đầu, kết quả chớnh của mỗi giai đoạn và của toàn chiến dịch? 2. Em cú nhận xột gỡ về tinh thần chiến đấu của quõn ta trong chiến dịch Điện Biờn Phủ? Như vậy, mục đớch xem phim tư liệu khụng phải
“xem cho vui”, mà trờn cơ sở chứng kiến những con người thật, việc thật đó diễn ra, cỏc em sẽ tớch cực chủ động nhận thức để trả lời cõu hỏi của GV nờu trước đú.
3.4 Ứng dụng CNTT trong tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức của HS.
Cụng việc này giỳp GV biết được mức độ lĩnh hội kiến thức, kết quả hoạt động nhận thức độc lập của HS qua bài học cú sử dụng CNTT như thế nào. Nội dung cõu hỏi kiểm tra HS là những cõu hỏi mà GV đó đặt ra từ đầu giờ học. Biện phỏp hiệu quả nhất khi ứng dụng CNTT trong kiểm tra họat động nhận thức của HS là GV xõy dựng bảng thống kờ cỏc sự kiện chớnh của bài, đưa ra cõu hỏi và yờu cầu HS lựa chọn sự kiện phự hợp, kốm theo lời giải thớch tại sao em lại chọn sự kiện LS ấy.
Thể hiện những biện phỏp sư phạm vừa nờu, chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết 1 bài 20 “Cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp kết thỳc (1945 – 1954)” (SGK LS 12, ban chuẩn) ở 3 lớp tại trường THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội. Sau khi dạy xong, chỳng tụi phỏt đề kiểm tra 10 phỳt (tranh thủ xin giờ ra chơi của HS). Chấm bài kiểm tra, chỳng tụi thu được kết quả như sau:
Lớp/sĩ số Loại Giỏi- XS
Loại Khỏ Loại TB Loại Yếu
Lớp Sĩ số Số bài Tỉ lệ Số bài Tỉ lệ Số bài Tỉ lờ Số bài Tỉ lệ 12A1 (Thực nghiệm) 44 17 38.6 % 25 56.8 % 2 4.5% 0 0.0% 12A 5 (Đối chứng 1) 55 3 5.4 % 17 30.9 % 23 41.8 % 12 21.8 % 12A6 (Đối chứng 2) 45 8 17.7 % 19 42.2 % 15 33.3 % 3 6.7% Bảng thống kờ cho chỳng ta thấy, kết quả lĩnh hội kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn hai lớp đối chứng (Lớp 12A5 đối chứng 1 là lớp GV khụng ứng dụng CNTT trong dạy học; lớp 12A6 đối chứng 2 là lớp GV cú ứng dụng CNTT vào dạy học, nhưng chưa thành thạo và cũn lỳng tỳng trong phương phỏp, nghiệp vụ sư phạm; lớp 12A1 thực nghiệm là lớp GV ứng dụng CNTT trong dạy học theo cỏc biện phỏp và nghiệp vụ sư phạm đó nờu, do chớnh tỏc giả giảng dạy).