II. Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin(*)
2. CNTT là một thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT, nú thõm nhập và chi phố
hầu hết cỏc lĩnh vực. Trong giỏo dục - đào tạo, CNTT được sử dụng vào tất cả cỏc mụn học tự nhiờn, xó hội và nhõn văn. Hiệu quả rừ rệt là chất lượng giỏo dục tăng lờn cả về mặt lý thuyết và thực hành. Vỡ thế, nú là chủ đề lớn được tổ chức văn húa, giỏo dục, khoa học thế giới (UNESCO) chớnh thức đưa ra thành chương trỡnh hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, dự đoỏn “sẽ cú sự thay đổi nền giỏo dục một cỏch căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”. Nhận thấy tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giỏo dục, ngày 7/9/2007, Bộ GD – ĐT đó gửi cụng văn số 9584/BGDĐT-CNTT cho cỏc trường Đại học, Cao đẳng, cỏc Sở GD- ĐT quyết định lấy năm học 2008 – 2009 là năm học “Cụng nghệ thụng tin”].
Bộ mụn Lịch sử ở trường THPT cú nhiều ưu thế và sở trường trong việc ứng dụng CNTT để thực hiện đổi mới PP và nõng cao hiệu quả bài học LS. Căn cứ vào nội dung của từng bài, GV cú thể lựa chọn PP, biện phỏp ứng dụng CNTT mang lại hiệu quả, như: sử dụng phần mềm PowerPoint (MP) để thiết kế và trỡnh diễn trực quan bài giảng điện tử, dựng phần mềm Violet để xõy dựng cỏc dạng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan, phần mềm Flash để xõy dựng cỏc loại bản đồ giỏo khoa điện tử,
… Thực tiễn cho thấy, nếu việc ứng dụng CNTT trong DHLS cú hiệu quả thỡ sẽ cú tỏc dụng lớn về giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển toàn diện HS, gúp phần đổi mới phương phỏp dạy – học (PPDH) của thầy và trũ, khắc phục tỡnh trạng “dạy chay”,
“học chay” khỏ phổ biến ở nhiều trường phổ thụng hiện nay. Bởi vỡ, nếu cứ ỏp dụng PPDH truyền thống (thầy đọc, trũ chộp) thỡ 90% tri thức của HS được tiếp nhận qua tai, 10% qua mắt sau một thời gian ngắn sẽ rơi vào tõm trạng mệt mỏi, giảm sự chỳ ý [1], nhưng nếu cỏc em vừa được nghe, vừa được nhỡn thụng qua hỡnh ảnh, kết hợp với cỏc hoạt động (tức là huy động cựng một lỳc nhiều giỏc quan) thỡ kết quả ghi nhớ kiến thức của HS đạt hơn 90%[2].