... ... ... ...
Tuần : 11 Ngày soạn: ………..
Tiết : 22 Ngày dạy :……….
Bài 20. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Hiểu biêt được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con nguời trong các hoang mạc, qua đĩ làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường .
- Biết được nguyên nhân hoang mạc hố đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống vào cải tạo mơi trường .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí .
II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc .
- Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc ở các nước Arập hay ở Bắc Mĩ .
- Ảnh về cách phịng chống hoang mạc hố trên thế giới
III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .
2 .Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Nêu những đặc điểm của khí hậu hoang mạc ?
- Thực - động vật ở hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc như thế nào ?
3 .Bài mới :(35ph) . Hoang mạc tuy khơ khan, cát đá mênh mơng nhưng con người vẫn sinh sống ở
đĩ từ lâu đời. Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người ngày càng tiến sâu và chinh phục và khai thác hoang mạc .
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động nhĩm :
* Bước 1 : cho HS quan sát ảnh 20.1 và 20.2 .
? Hãy cho biết một vài hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc ?
(chăn nuơi du mục, trồng trọt trên các ốc đảo,
20' 1. Hoạt động kinh tế :
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là: chăn nuơi du
chuyên chở hàng hố qua hoang mạc)
- GV giải thích thuật ngữ ' Ốc đảo " là nơi cĩ thấp cĩ nước ngầm thuận lợi cho sinh vật phát triển .
? Tại sao phải chăn nuơi du mục ?
(do nguồn thức ăn và điều kiện khí hậu khắc nghiệt)
? Ngồi chăn nuơi du mục ở hoang mạc cịn cĩ hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác ?
(trồng trọt ở ốc đảo; vận chuyển hàng hố qua hoang mạc )
* Bước 2 : GV nêu nội dung của ảnh 20.3 và 20.4.
- Ảnh 20.3 : là cảnh trồng trọt ở những nơi cĩ dàn tưới
nước tự động xoay trịn của LiBi. Cây cối chỉ mọc ở chổ cĩ nước tưới hình thành những vịng trịn xanh bên ngồi ra hoang mạc, rất tốn kém ( kĩ thuật khoan sâu )
- Ảnh 20.4 : là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khĩi
của khí đồng hành đang bốc cháy, các giếng dầu này nằm rất sâu ; các nguồn lợi dầu mỏ, khí đốt … giúp con người cĩ đủ khả năng trả chi phí rất đắc cho việc khoan sâu .
- GV nĩi kĩ thuật khoan sâu cũng là những ngành hiện đại làm thay đổi bộ mặt hoang mạc .
? Một ngành kinh tế mới xuất hiện cũng là nguồn lợi lớn ở hoang mạc là gì ?
(những chuyến du lịch trên hoang mạc)
Hoạt động lớp :
* Bước 1 : cho Hs quan sát ảnh 20.5 .
?Nêu những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới ?
(khai thác gỗ làm củi đun, gia súc ăn lá, cát lấn) * Bước 2 : quan sát ảnh 20.6 và ảnh 20.3, GV nêu nội
dung .
- Ảnh 20.3 : là ảnh cải tạo hoang mạc ở LiBi .
- Ảnh 20.6 : là cảnh khu rừng chống cát bay từ hoang
mạc GơBi lấn vào vùng tây bắc Trung Quốc . Ảnh cho thấy cĩ khu rừng phía xa, rừng lá rộng chen lẫn những đồng cỏ đang chăn thả ngựa ở cận cảnh .
? Nêu những biện pháp cải tạo hoang mạc ?
(đưa nước vào hoang mạc bằng giếng khoan hay bằng kênh đào và trồng cây gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu)
GDMT: