Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN LOP 9HOC KY 1 (Trang 96 - 98)

hiện đường lối đổi mới (1986-2000)

- 12-1986 đại hội đại biểu tồn quốc lần VI đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986-1990)

- 6-1991 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm (1991-1995)

- 6-1996 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm (1996-2000)

nhiều khĩ khăn  địi hỏi nhân dân và Đảng cố gắng vươn lên mới đạt được mục đích đã định

4. Củng cố: Đảng ta đề ra đường lối đổi mới đất nước nhằm mục đích gì? (đánh dấu X vào câu đúng) vào câu đúng)

 Khắc phục khĩ khăn, sai lầm, khuyết điểm mắc phải trước đĩ  Đẩy mạnh XHCN

nước ta tiến lên

 Vượt qua khủng hoảng của CNXH  Cả 3 ý trên

5. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Như đã củng cố

b. Bài sắp học:

Dặn dị HS đọc và soạn trước bài 34

V/ RÚT KINH NGHIỆM:……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn: Tuần:31 Ngày dạy: Tiết: 47

Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT NHẤT ĐẾN NĂM 2000 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử.

- Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ đĩ.

2. Thái độ: Quá trình đi lên khơng ngừng của lịch sử dân tộc củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của Tổ tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của Tổ quốc.

3. Kĩ năng:

Rèn luyện HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Sưu tầm tranh ảnh và tài liệu cĩ liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay chủ yếu là các thành tựu trong cơng cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI* Hoạt động 1: Cá nhân * Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay 2000 lịch sử cĩ thể chia làm mấy giai đoạn?

HS: 5 giai đoạn

GV: 5 giai đoạn. Đặc điểm, nội dung từng giai đoạn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn 1919-1930: Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam (1919-1929), làm biến đổi tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam, ĐCSVN ra đời mở đầu bước ngoặt của cách mạng

- Giai đoạn: 1930-1945: Dưới sự lãnh đạo của Đảng (Hồ Chí Minh) cách mạng Việt Nam qua các quá trình: 19301931, 1932-1935, 1936-1939, 1939-

1945  Cách mạng tháng Tám thắng lợi  mở ra kỷ

nguyên độc lập tự do

- Giai đoạn: 1945-1954: 9 năm k/c chống Pháp quay trở lại xâm lược đã cĩ sự can thiệp của Mỹ giành t/lợi vang dội “5 châu chấn động địa cầu” đĩ là chiến thắng Điện Biên Phủ

- Giai đoạn: 1954-1975:

+ Cách mạng XHCN ở miền Bắc

+ Cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam Đồng thời thực hiện những nhiệm vụ chung của cuộc k/c chống Mỹ cứu nước thắng lợi hồn tồn với

đại thắng Xuân 1975  mở ra kỷ nguyên độc lập

thống nhất, đi lên CNXH - Giai đoạn: 1975-2000:

+ 10 năm đầu, gặp nhiều khĩ khăn thử thách + 15 năm sau từ đại hội Đảng lần thứ VI (12- 1986) thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN LOP 9HOC KY 1 (Trang 96 - 98)