Mỗi nhĩm:
+ Một cân Rơbécvan, một bình chia độ cĩ GHĐ 100cm3.
+ Một cốc nước, một nắm sỏi khoảng 40cm3, một cái kẹp.
Cả lớp: - Bảng báo cáo thực hành trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.2. 2.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ Khối lượng riêng của vật là gì ? Cơng thức tính khối lượng riêng? Đơn vị của chúng trong cơng thức. chúng trong cơng thức.
+ Nĩi khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 cĩ ý nghĩa gì?
3.
Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.5 / 5 /
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Thơng báo trong bài học trước ta đã biết khối lượng riêng của một chất là gì. biết khối lượng riêng của một chất là gì. Vậy để xác định khối lượng riêng của một vật rắn bất kì (như một nắm sỏi chẳng hạn) ta phải làm như thế nào? Ta cần phải cĩ những dụng cụ nào để xác định được khối lượng riêng của vật đĩ ?
HS: Thảo luận cá nhân đưa ra các phương án tiến hành thực hành. phương án tiến hành thực hành.
10 / /
Hoạt động 2. Tìm hiểu cáh thực hành đo khối lượng của sỏi
GV: Vậy khi xác định khối lượng riêng của sỏi ta cần những dụng cụ nào? của sỏi ta cần những dụng cụ nào?
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2 và 3 trong SGK. trong SGK.
GV: Yêu cầu HS hồn thành phần lý
I. THỰC HÀNH.
1. Dụng cụ.
HS: Hoạt động cá nhân để làm việc.HS: Một HS đọc to, cả lớp bổ sung. HS: Một HS đọc to, cả lớp bổ sung. HS: Hoạt động cá nhân điền các thơng tin từ mục 1 đền mục 5 trong mẫu báo
thuyết trong mẫu báo cáo từ mục 1 đến mục 5 trong SGK. mục 5 trong SGK. GV: Gọi một HS đọc to phần 5: Tĩm tắt cách làm. cáo. HS: Đọc to, cả lớp nhận xét chung. 15 / Hoạt động 3: Thực hành các phép đo
GV: Yêu cầu mỗi nhĩm HS chia số sỏi của nhĩm làm 3 phần cứ hai HS giữ một của nhĩm làm 3 phần cứ hai HS giữ một phần để đo.
GV: Hướng dẫn HS đo khối lượng của sỏi trước rồi mới đo thể tích của sỏi sau. sỏi trước rồi mới đo thể tích của sỏi sau. GV: Kiểm tra cẩn thận cách sử dụng cân và bình chia độ.
GV: Lưu ý HS mỗi lần đo khi lấy sỏi ra khỏi nước cần lấy khăn lau khơ sỏi mới khỏi nước cần lấy khăn lau khơ sỏi mới đo lần sau.
2. Tiến hành đo;
HS: Phân cơng trong nhĩm để sử dụnglần lượt cân và bình chia độ. lần lượt cân và bình chia độ.
HS: Mỗi HS lập một bảng kết quả đo riêng. riêng.
HS: Mỗi HS tính khối lượng riêng củaphần sỏi minh đo. Sau đĩ lấy giá trị phần sỏi minh đo. Sau đĩ lấy giá trị của bạn đo được để tính giá trị khối lượng riêng trung bình.
HS: Hồn thành mẫu báo cĩ thực hànhđể nộp cho GV kiểm tra. để nộp cho GV kiểm tra.
5 /
Hoạt động 4: Tiến hành nhận xét buổi thực hành
GV: Thu các bản báo cáo thực hành.GV: Nhận xét tình hinh làm bài thực GV: Nhận xét tình hinh làm bài thực hành theo các mặt sau của các nhĩm. + Về việc chuẩn bị lý thuyết của HS. + Về sự phân cơng các nhĩm.
+ Về việc thực hiện các phép đo. + Về độ chính xác của phép đo + Về độ chính xác của phép đo
II. TỔNG KẾT
4.
Củng Cố: (3 phút)
+ Hệ thống hố tồn bộ bài thực hành “Xác định khối lượng riêng của sỏi”.
5.
Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà hồn thành lại báo cáo thực hành đo khối lượng riêng của sỏi.+ Đọc trước bài 13 trong SGK. + Đọc trước bài 13 trong SGK.
Tuần: : 1 4 Ngày soạn: 14/11/201 0 Tiết: 1 4 Ngày giảng: 15/11/201 0 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng.
+ Nắm được tên của một số loại máy cơ đơn giản thường dùng. 2 .Kỹ năng
+ Biết cách sử dụng lực kế để đo lực.
3 .Thái độ
+ Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:Mỗi nhĩm: Mỗi nhĩm:
+ 2 lực kế cĩ giới hạn đo từ 2N đến 5N. + Một quả nặng 2N.
Cả lớp: Tranh phĩng to hình 13.1 đến 13.6. bảng kết quả 13.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.
Ổn định tổ chức : (1 Phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2.
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 /
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Nhiều khi ta cần phải kéo một vật nặng lên cao ví dụ như kéo một ống bê tơng như ở hình 13.1 SGK.
- Cĩ những cách nào và dùng những dụng cụ nào để kéo vật lên được dễ dàng, đỡ vất vả? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bài hơm nay.
HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải quyết khác nhau.
15