TRỊ CHƠI Ơ CHỮ.

Một phần của tài liệu Vật Lý 6 Ca Nam (Trang 49 - 54)

HS: Chia thành 2 nhĩm, tham gia trị chơi HS: Ở dưới là trọng tài và cổ vũ cho các bạn tham gia.

điền vào chỗ trống. Nếu quá thời gian khơng được tính điểm.

Tuần: : 2 1 Ngày soạn: Tiết: 2 1 Ngày giảng: CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

+ Tìm được các hiện tượng thực tế chứng tỏ vật nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiết khác nhau.

+ Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn.

+ Biết sử dụng bảng độ tăng chiều dài của các thanh kim loại bằng các chất khác nhau để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

+ Rèn tính cẩn thận, trung thực trong khi hoạt động nhĩm.

II. CHUẨN BỊ:+ Mỗi nhĩm: + Mỗi nhĩm:

+ Một quả cầu kim loại, và một vịng kim loại, một đèn cồn, một chậu nước, khăn sạch.

+ Cả lớp: Tranh vẽ phĩng to hình tháp épphen, 18.1, 18.2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ:(5phút)

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

25 / /

Hoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn

GV: Giới thiệu đồ dùng thí nghiệm GV: Tiến hành TN theo đúng trình tự ba bước trình bày trong SGK.

GV: Yêu cầu một HS mơ tả lại TN vừa được xem theo đúng trình tự.

GV: Qua kết TN GV hướng dẫn HS thảo luận câu C1, C2.

1. THÍ NGHIỆM

HS: Quan sát TN do GV làm để cĩ thể mơ tả lại quá trình diễn biến của TN.

2. TRẢ LỜI CÂU HỎI

HS: Thảo luận về các câu theo hướng dẫn của GV.

Từ thí nghiệm vừa xem chúng ta cĩ thể rút ra kết luận gì ?

GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

GV: Treo bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh kim loại lên bảng.

GV: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C4.

C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi

3. KẾT LUẬN

HS: Hoạt động cá nhân hồn thành câu C3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C3: a) Thể tích của quả cầu (1) tăng khi quả cầu nĩng lên.

b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi. HS: Đọc bảng và trả lời câu C4. C4: Các chất rấn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 10 / Hoạt động 2.Vận dụng

GV: Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời các câu C5, C6, C7.

GV: Yêu cầu HS tiến hành lại TN kiểm tra câu C6.

4. VẬN DỤNG:

HS: Thảo luận theo nhĩm để trả lời câu C5, C6, C7.

C5: Phải nung nĩng khâu dao, liềm vì khi được nung nĩng khâu nở ra dễ tra vào cán khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán dao, liềm.

C6: Nung nĩng vịng kim loại.

C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra. (tháp cao lên).

4. Củng Cố: (3 phút)

+ GV: Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.

+ Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

5. Dặn dị. (1 phút)

+ Về nhà học bài theo vở ghi + GSK. + Trả lời lại các C1 đến C7 vào vở. + Làm bài tập trong SBT.

Tuần: : 2 2 Ngày soạn: Tiết: 2 2 Ngày giảng: Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU:

- Nắm được thể tích chất lỏng tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Tìm được một số ví dụ và giải thích được về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin.

II. CHUẨN BỊ:

+ Mỗi nhĩm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh thẳng cĩ thình dày, một nút

cao su cĩ đục lỗ, một chậu thuỷ tinh, nước cĩ pha màu, một phích nước nĩng, nước lạnh.

+ Cả lớp: Tranh vẽ phĩng to hình 19.3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Trình bày những đặc điểm của sự nở vì nhiệt của chất rắn ?

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 15

/

Hoạt động 1. Giải quyết tình huống học tập

GV: Giới thiệu các dụng cụ cần thiết để làm TN, nhắc nhở HS cần chú ý khi tiến hành TN khi dùng bình thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, phích nước nĩng để tránh đổ vỡ và bỏng. GV: Hướng dẫn HS thực hiện TN theo các bước như trong SGK.

GV: Theo dõi việc làm TN của các nhĩm, kịp thời biểu dương các nhĩm làm đúng và uốn nắn các nhĩm làm sai quy trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi các nhĩm làm song TN.

GV: Ghi tên mục 2 lên bảng và yêu cầu HS trả lời câu C1:

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN và trả lời câu C2. GV: Treo hình 19.3 phĩng to lên bảng. 1. THÍ NGHIỆM: a) Chuẩn bị: HS: Nhận dụng cụ TN. b) Tiến hành thí nghiệm:

HS: Tiến hành TN theo nhĩm dưới sự hướng dẫn của GV.

HS: Quan sát hiện tượng xảy ra: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.

2. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

HS: Nghiên cứu trả lời câu C1.

C1: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên, vì nước nĩng lên, nở ra.

HS: Tiến hành TN để kiểm chứng:

C2: Mực nước trong ống thuỷ tinh tụt xuống, vì nứoc lạnh đi, co lại.

HS: Quan sát hình 19.3 và mơ tả TN ở hình này.

GV: Yêu cầu HS mơ tả TN trong hình vẽ. GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả TN trên hình để rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì

nhiệt khác nhau.

5 / Hoạt động 3: Rút ra kết luận chung

GV: Yêu cầu HS hồn thành câu trả lời câu C4.

GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung cho bài học hơm nay:

GV: Gọi HS đọc kết luận của nhĩm mình và nhận xét.

3. KẾT LUẬN

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4:

C4: (1) tăng (2) giảm (3) khơng giống nhau

Một phần của tài liệu Vật Lý 6 Ca Nam (Trang 49 - 54)