GV: Gợi ý cho HS các phương án thí nghiệm và đưa ra cách thí nghiệm trong SGK.
GV: Yêu cầu HS đọc phần tiến hành thí nghiệm và hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm làm theo các bước như trong SGK.
GV: Điều khiển HS trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5.
nghiệm theo hướng dẫn của GV.
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 theo hướng dẫn của GV.
C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Cĩ nước động ở mặt ngồi của cốc thí
nghiệm. Khơng cĩ nước đọng ở mặt ngồi cốc đối chứng.
C3: Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng cĩ màu cịn nước trong cốc cĩ màu.
C4: Do hơi nước trong khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Khơng.
4/ Hoạt động 3: Tiến hành rút ra kết luận (4 phút).
GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận để đi đến kết
luận chung.
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c) Kết luận:
HS: Thảo luận nhĩm đưa ra kết luận chung theo hướng dẫn của GV.
- Khi giảm nhiệt độ của hơi sự ngưng tụ sẽ diễn ra nhanh hơn. diễn ra nhanh hơn.
7/ Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Hướng dẫn HS tham gia thảo luận các câu C6 đến C8.
2. Vận dụng.
HS: Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi C6 đến C8. C6: HS tự tìm ví dụ minh họa cho hiện tượng ngưng tụ.
C7: Hơi nứơc trong khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ lại tạo thành các giọt sương đọng trên lá.
C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín nên cĩ bao nhiêu rượu bay hơi thì cĩ bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đĩ mà lượng rượu khơng giảm. Với chai để hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
4. Củng Cố: (3 phút)
+ Nêu khái niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ. Cho ví dụ minh họa sự bay hơi và ngưng tụ.
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào.?.
5. Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà học bài theo vở ghi + SGK.
+ Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C8 vào vở.
+ Làm bài tập 26-27.3,4,5,6 trong SBT. Chép sẵn bảng 28.1 trong SGK vào vở học.
Tuần: : 3 2 Ngày soạn: Tiết: 3 2 Ngày giảng: Bài 28: SỰ SƠI I MỤC TIÊU:
+ Mơ tả được hiện tượng sơi, nêu được các đặc điểm của sự sơi.
+ Biết cách bố trí thí nghiệm dựa theo hình vẽ như trong SGK. Biết cách theo dõi thí nghiệm và ghi kết quả theo dõi vào bảng.
+ Cĩ thái độ thận trọng trong việc tiến hành thí nghiệm để tránh đổ vỡ, gây nguy hiểm khi tiến hành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhĩm: Một giá đỡ, một bình cầu đáy bằng, một kẹp vạn năng, đèn cồn, một nhiệt kế
thủy ngân. một đồng hồ.
+ Cả lớp: chép sẵn bảng 28.1 trong SGK vào vở học, một tờ giấy HS và bút chì, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
+ Nêu khái niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ. + Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3.Bài mới
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2 / GV: Yêu cầu HS đọc mẩu đối thoại Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
trong phần thơng tin đầu bài trong SGK và yêu cầu HS nêu dự đốn của mình.
GV: Gọi 1 hoặc 2 hoặc sinh nêu dự dự đốn của mình.
GV: Đặt vấn đề: Để kiểm tra dự đốn: Để khẳng định xem ai đúng, ai sai thì ta phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Trong bài học hơm nay.
HS: Đọc mẩu đối thoại và cá nhân đưa ra dự đốn của mình.
22/ Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm về sự sơi.
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cho HS quan sát được bố trí như hình 28.1.
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm như hình 28.1 trong SGK. GV: Yêu cầu các nhĩm phân cơng