nước.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II. GV: Yêu cầu HS phân cơng người phụ trách từng cơng việc.
+ Nhĩm trưởng chịu trách nhiệm điều hành chung và vấn đề an tồn khi làm trhí
nghiệm.
+ Một người theo dõi đồng hồ để đếm phút. + một người theo dõi nhiệt kế để đọc nhiệt độ tương ứng với từng phút.
+ Một người ghi kết quả vào bảng. + Những người cịn lại chịu trách nhiệm theo dõi những hoạt động trên để phát hiện sai lầm nếu cĩ.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II như trong SGK.cách ghi kết quả vào bảng theo dõi nhiệt độ trong báo cáo và cach vẽ đồ thị
II. ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC KHI ĐUN: ĐUN:
HS: Tổ chức nhĩm phân cơng người phụ trách từng cơng việc cụ thể.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Từng người tiến hành nhiệm vụ của mình.
HS: Sau khi cĩ kết quả đo của nhĩm, mỗi HS ghi kết quả vào báo cáo của mình và sử lí cá nhân các kết quả này, khơng trao đổi ở trong nhĩm.
2/ Hoạt động 4: Thu dọn dụng cụ.
GV: Hướng dẫn HS xếp lại gọn gàng các dụng cụ thí nghiệm.
Chú ý:
+ Tháo nhiệt kế ra khỏi giá và để vào hộp. + Đậy nắp đèn cồn.
+ Lau khơ bàn ghế nếu cĩ nước đổ.
HS: Thu dọn dụng cụ dưới sự hướng dẫn của GV.
4. Củng Cố: (2 phút)
+ GV: Nhân xét về hoạt động của các nhĩm, đặc biệt chú ý đánh giá thái độ và kết quả làm việc của từng nhĩm.
+ GV: Cho điểm các nhĩm về khâu tổ chức hoạt động thực hành ở lớp.
5. Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà hồn thành nốt mẫu báo cáo thực hành tuần sau nộp. + Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra 1 tiêt.
Tuần: : 2 7 Ngày soạn: Tiết: 2 7 Ngày giảng: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra. - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ đồ thị.
- Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Biết cách trình bày bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề– giấy, bút,thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh
2.Phát bài: 3.Làm bài:
ĐỀ BÀI
Câu 1. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (4 điểm)
a. Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều………khi nĩng lên, và co lại
khi………
b. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là:……….
c. 00C là nhiệt độ của nước đá đang tan. Nhiệt độ này được lấy làm mốc nhiệt độ của nhiệt giai………. Nhiệt độ này ứng với nhiệt độ ………trong nhiệt giai giai………. Nhiệt độ này ứng với nhiệt độ ………trong nhiệt giai Farenhai.
d. Khi co lại vì nhiệt nếu bị ………..thanh thép cĩ thể gây ra lực rất lớn.Câu 2: Tính xem 650C, 420C ứng với bao nhiêu 0F ? Câu 2: Tính xem 650C, 420C ứng với bao nhiêu 0F ?
Câu 3: Bạn Lan làm thí nghiệm và ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian sau.
Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhiệt độ (0C) 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 Dựa vào bảng trên em hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 Điền đúng mỗi câu được 1 điểm.
Câu 5: nở ra - lạnh đi. Câu 7: Xenxiut - 320F.
Câu 6: nhiệt kế. Câu 8: ngăn cản.
Câu 2: (3 điểm) 650C = 00C + 650C b = 320F + (65. 1,8)0F c = 320F + 1170F = 1490F . (1,5 điểm) d 420C = 00C + 420C e = 320F + (42. 1,8)0F f = 320F + 75,60F = 107,60F . (1,5 điểm) Câu 3: (3 điểm)
Học sinh vẽ đúng và chính xác đồ thị biểu diễn của nhiệt độ theo thời gian.
4.
Cũng cố
Tuần: : 2 8 Ngày soạn: Tiết: 2 8 Ngày giảng: Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
+ Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nĩng chảy. + Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2.Kỹ năng:
+ Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đĩ rút ra những kết luận cần thiết.
3.Thái độ:
+ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ đường biểu diễn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đối với mỗi học sinh: Mỗi học sinh một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ơ vuơng. + Cả lớp: Một giá đỡ thí nghiệm; hai kẹp vạn năng; một nhiệt kế chia độ tới 1000C; một đèn cồn; một kiềng và lưới đốt; một cốc đốt; một ống nghiệm và một que khuấy; băng phiến tán nhỏ, nước; một bảng phụ cĩ kẻ sẵn bảng kết quả thí nghiệm 24.1 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 /
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Yêu cầu HS đọc phần thơng tin đầu bài trong SGKvề pho tượng đồng ở đền Quán thánh.
GV: Nêu vấn đề: Theo các em để đục một pho tượng đồng như pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ người ta phải làm những việc gì?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận để dẫn đến quy trình đúc tượng đồng: làm khuơn, đun cho đồng nĩng chảy rồi đổ vào khuơn, chờ cho đồng nguội đi đơng đặc lại rồi tháo khuơn, hồn chỉnh pho tượng.
HS: Đọc phần thơng tin đầu bài trong SGK. HS: Dự đốn và thảo luận về quy trình đuác đồng, nêu được ba giai đoạn chính.
+ Nấu đồng nĩng chảy.
+ Đổ đồng nĩng chảy vào khuơn. + Để nguội cho đồng đơng đặc lại.
8 /
Hoạt động 2. Giải quyết tình huống học tập.
GV: Trước hết chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của sự nĩng chảy.
GV: Để tìm hiểu những đặc điểm của sự nĩng chảy chúng ta phải làm thí nghiệm.