Trong định luật jun-len-xơ

Một phần của tài liệu GA địa lí 9 chuẩn cả năm (Trang 33 - 49)

II. ma trận đề kiểm tra:

trong định luật jun-len-xơ

I Mục đích, yêu cầu:

Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun-Len-xơ

Lắp ráp đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2 trong định luật Jun-Len-xơ

Có tác phong cẩn thận,kiên trì,chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm

II.chuẩn bị:

- nguồn điện không đổi 12V ,1 am pe kế,1 vôn kế,1 biến trở loại 20Ω-2A,1 nhiệt lợng kế ,1 đồng hồ bấm giây5 đoạn dây nối,1 nhiệt kế

- HS báo cáo thí nghiệm

- ổn định trật tự, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết học.

III. Nội dung bài mới:

*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

Kiểm tra việc lắp ráp của HS,hớng dẫn và giúp đở các nhóm

Theo dõi các nhóm thí nghiệm lần 1 nhắc nhỡ các nhóm về kỹ thuật và thời gian

Gọi HS nêu các bớc TN lần 2 cho HS thí nghiệm lần 2, lần 3

Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành

Thu báo cáo thực hành

1.Lắp ráp các thiết bị thực hành:

- Các nhóm nhậm dụng cụ thí nghiệm

- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm: + Dây đốt ngập hoàn toàn trong nớc + Bầu nhiệt kế ngập trong nớc và không chạm vào đáy cốc

+ Mắc đúng am pekế ,biến trở 2.Tiến hành thí nghiệm:

- Điều chỉnh biến trởđể đảm bảo đungd trị số cho mỗi lần đo trong SGK

- Dùng que khuấy nớc nhẹ nhàng thờng xuyên

- Theo dõi đồng hồ và đọc nhiệt kế - Ghi kết quả vào báo cáo thực hành thí nghiệm lần 1

- Tiến hành lần đo thứ 2 theo nhóm , ghi kết quả do lần 2 vào báo cáo

Tiến hành đo lần 3 theo nhóm, ghi kết quả đo vào baôcs thực hành

3.Hoàn thành báo cáo thí nghiệm: Học sinh trong nhóm hoàn thành nốt các yêu cầu còn lại của phần thực hành và báo cáo thực hành

IV.nhận xét rút kinh nghiệm:

- Nhận xét rút kinh nghiệm về: + Thao tác thí nghiệm

+ Thái độ học tập + ý thức kỹ luật

Ngày soạn: 19/10/2009

Tiết CT : 21 sử dụng an toàn và tiết kiệm điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện

- Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Nêu và thựchiện đợc các biẹn pháp sử dụng và tiết kiệm điện năng

II. chuẩn bị:

Nam châm đính bảng, phích cắm 3 chốt

Phiếu học tập : nhớ lại quy tắc an toàn điện ở lớp 7

III. Nội dung bài học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

Phát phiếu học tập cho các nhóm để thảo

1.An toànkhi sử dụng điện

a)Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: - Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V

-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

phiếu

Bổ sung kiến thức nếu HS nêu còn thiếu

Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C5

Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi C6

Vì sao phải tiết kiệm điện ?

Các biện pháp tiết kiệm điện ?

động khi đoản mạch

- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lu ý: + Phải thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có điện thế cao 220V nên có thể gây chết ngời

+ Chỉ sử dụngcác thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể ngời nói chung(nh tay cầm ,dây nối,phích cắm

b).Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:

+ Nếu đền treo dùng phích cắm ,bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm ra khỏi ổ lấy điện trớc khi tháo bóngđèn bị hỏng và lắp bóng đèn khác vì sau khi rút phích cắm điện không thể có dòng điện chạy qua sơ thể ngời nên không gây nguy hiểm

Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì khi tháo lắp thì phải tháo cầu chì,ngắt công tắc làm hở dây nóng

+ Đảm bảo cách điện giữa ngời và nền nhà +Chỉ ra đợc dây nối đất là chốt thứ 3

Nhờ dây nối đất mà khi tiếp xúc với điện nguy hiểm ít vì điện trở của ngời lớn hơn điện trở của dây nối đất

2.Sử dụng tiết kiệm điện năng: -- Giảm chi tiêu cho gia dình Các dụng cụ dùng bền lâu

- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện quá tải

- Dành phần điện năng cho sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lựa chọn các thiết bị điện có công suất hợp lý Không sử dụng điện trong những lúc không cần thiết để tránh lảng phí điện năng

IV.Củng cố,dặn dò:

HS làm các bài tập vận dụng tại lớp Về nhà làm các bài tập số19 (SBT)

Ngày soạn: 20/10/2009

Tiết CT : 22 tổng kết chơng i- điện học

I. Mục đích, yêu cầu:

- Tự ôn tập và tựkiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chơng I

- Vận dụng những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chơng I

II. chuẩn bị:

Phần vận dụng từ câu 12 đến câu 16 viết ra trên giấy trong Đèn chiếu

III. Nội dung bài học:

Bài củ: Trình bày các quy tắc an toàn khi sở dụng điện ?Tác dụng của việc tiết kiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

- Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết

1.Ôn tập lý thuyết:

Trình bày các câu trả lời của GV nêu ra.Lắng nghe ,nhận xét.bổ sung

RU U I =

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

vị trong công thức ?

- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?.Viết hệ thức diễn tả sự phụ thuộc đó ?

- Viết công thức tính điện trở tơng đơng đối với :

Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song

- Phát biểu nội dung định luật Jun- Lenxơ?

- Viết hệ thức và nêu rỏ tên và đơn vị các đại lợng trong hệ thức ?

- Viết đầy đủ các câu dới đây:

Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết …………..

Công suất tiêu thụdiện năng của một đoạn mach bằng tích Hớng dẫn HS giải bài tập 17 S l R=ρ R= R1+ R2 2 1 1 1 1 R R Rtd = + Q = I2.R.t

công suất định mứccủa dụng cụ đó

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Bài tập vận dụng: R1+R2= = =40Ω 3 , 0 12 I U (1) Ω = = = + 1,6 7,5 12 . 2 1 2 1 I U R R R R Từ đó suy ra:R1.R2=300 (2) Giải hệ (1) và (2)ta đợc: R1=30Ω R2= 10Ω hoặc R1=10 Ω R2=30Ω 2.Vận dụng:

Thảo luận trả lời câu hỏi trắc nghiẹm từ câu 12 đến câu 16 12- C ;13-B ;14 -D ;15 -A ;16-D Câu 17: Tóm tắt:U=12V, R1nt R2 I=0,3A R1// R2 I/=1,6A R1=?; R2= ? R1nt R2→ R1+ R2= = =40Ω 3 , 0 12 I U (1) R1// R2 A I U R R R R 5 , 7 6 , 1 12 . / 2 1 2 1 = = = + → (2) Từ (1) và (2)→R1 =30Ω;R2 =10Ω R1=10Ω R2=30Ω IV.Củng cố,dặn dò: HS làm các bài tập vận dụng tại lớp Hớng dẫn HS bài tập số19; 20: +Công thức áp dụnh

+Lu ý sử dụng đơn vị đo

Ngày soạn: 31/10/2009 Chơng II : Điện từ học Tiết CT: 23 Nam châm vĩnh cửu

I. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Mô tả đợc từ tính của nam châm

- Biết cách xác định các từ cực Bắc nam của nam châm vĩnh cửu - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạtđộng của la bàn

b. Kỹ năng:

- Xác định cực của nam châm

- Giải thích đợc hoạt động của la bàn,biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng

c. Thái độ:

- Yêu thích môn học , có ý thức thu thập thông tin

II. chuẩn bị:

- 2 nam châm thẳng trong đó 1 đợc che kín phần sơn màu và tên các cực - Bột sắt,bột ngô,bột nhôm

- 1 namchâm chử U, 1 la bàn,1 giá thí nghiệm

III. Nội dung bài học:

Bài củ: Bài tập 19 SGK

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

Nam châm là vật có đặc điểm gì ?

Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phơng án tách sắt ra khỏi hổn hợp bột sắt,bột ngô,bột nhôm ?

Giaodụng cụ TN

Yêu cầu đại diện nhóm trả lời các câu hỏi

Qua TN em rút ra kết luận gì?

Thông báo :Cực bắc của nan châm ký hiệu chữ N, cực nam ký hiệu chữ S Vật liệu từ : Sắt,

thép,niken,côban,gađôlini…

Hớng dẫn HS thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3;C4

Gọi 1 HS nêu kết luận

1.Từ tính của nam châm: a. Thí nghiệm:

Nêu đợc một số đặc điểm của nam châm nh- :Hút sắt hay bị sát hút,nam châm có 2 cực bắc và nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu đợc phơng án loaih sắt ra khỏi hổn hợp bột sắt, bột ngô,bột nhôm

Các nhóm thực hiện thí nghiêm câu hỏi C1,thực hiện từng yêu cầu của câu C2 và nêu đợc : Khi đứng cân bằng kim nam châmchỉ theo hớng bắc nam

b. Kết luận:

Bất kỳ nam châm nào cũng có 2 cực .Khi để tự do cực luôn chỉ hớng bắc gọi là cực bắc,cón cực luôn chỉ hớng nam gọi là cực nam

2.T

ơng tác giữa hai nam châm : a. Thí nghiệm :

Học sinh làm TN theo nhómđể trả lời câu hỏi C3;C4; tham gia thảo luận trên lớp C3;C4

b. Kết luận: Khi đa từ cực của 2 nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu 2 cực khác tên ,đẩy nhau nếu 2 cực cùng tên

IV.củng cố dặ dò:

Yêu cầu HS làm bài tập tại lớp các câu hỏi C5,C6,C7,C8 Đọc phần :có thể em cha biết

Học kỹ bài và về nhà làm bài tập 21 SBT

Ngày soạn: 31/10/2009

Tiết CT : 24 tác dụng từ của dòng điện-từ trờng

I. Mục đích, yêu cầu:

a.Kiến thức:

- Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dòng điện - Trả lời đợc câi hỏi ,từ trờng tồn tại ở đâu - Biết cách nhận biết từ trờn

b.Kỹ năng:

- Lắp đặt thí nghiệm - Nhận biết từ trờng

c. Thái độ:

- Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lý

II. chuẩn bị:

2 giá TN,1 nguồn điện 3V, 1kim nam châm đợc đặt trên giá, một công tắc,5 đoạn dây nối,1 biến trở,1 ampekế,1 đoạn dây constantankhoảng 40m

III. Nội dung bài học:

* Bài củ: Bài tập 21-2,21-3 từ đó nêu dặc điểm của nam châm

• Đặt vấn đề: Nh ta đã biết dòng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ.Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì có tác dụng từ hay không ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng TG

TN trong hình 22-

Yêu cầu các nhóm tiến hành TN,quan sát trả lời câu hỏi Qua TN rýt ra điều gì?

Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo 2 cách đê trả lời câu hỏi C2;C3

Qua TN chứng tỏ điều gì đặc biệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận biết từ trờng bằng cách nào?

mục đích TN và cách tiến hành thí nghiệm Mục đích: Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không?

Bố trí TN:nh hình 22-1 đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm

Tiến hành TN : cho dòng điện chạy qua dây dẫn,quan sát hiện tợng xảy ra ,thảo luận trả lời câu hỏi C1

b. Kết luận :Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra tác dụng từ (lực từ)

2.Từ trờng: a. TN:

HS tiến hành TN theo nhóm dể trả lời câu hỏi C2.C3

C2: Khi đa nam châm đến các vị trí khác nhau quanh dây dẫn có dòng địên kim nam châm bị lệch khỏi hớng Bác –Nam

C3: ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã ứng yên Không gian xung quanh namchâm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt tronh nó

b. Cách nhận biết từ trờng

Dùng nam châm thử da vào không gian cần kiểm tra.Nếu có lực tứ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng

IV.Củng cố, dặn dò:

- Làm bài tập tại lớp phần vận dụng - Đọc phần “Có thể em cha biết” - Bài tập về nhà số 22 SBT

Ngày soạn:

Tiết c t: 25 Từ phổ-đờng sức từ

I. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm

- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc các đờng sức từ của thanh nam châm

c. Kỹ năng:

- Nhận biết cực của nam châm,vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thảng và nam châm chữ U

d. Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tácthí nghiệm

II. chuẩn bị:

- 1 nam châm thẳng

- Tấm nhựa trong cứng,mạt sắt, bút dạ - Một số kim nam châm nhỏ

III. Nội dung bài học:

Bài củ: Bài tập 22.3 và 22.4 SBT

Đặt vấn đề: Làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách dẽ dàng ,thuận lợi ?

Yeu cầu HS nghiên cứu phần TN nêu dụng cụ và cách tiến hành TN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh sự sắp xếp của mạt sắt

Thông báo kết luận trong SGK

Hãy dùng bút chì tô dọc các đờng mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm

Dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau tren đờng sức từ mới vẽ

Nhận xét gì về sự sắp xếp của các nam châm

Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi C3 Nêu đặc điểm đờng sức từ

Nêu kết luận về các đờng sức từ của thanh nam châm

1 Từ phổ: a. Thí nghiệm:

Nghiên cứu nội dung TN, làm TN theo nhóm quan sát thí nghiệm trả lời C1

Mạt sắt xung quanh nam châm sắp xếp thành các đờng cong nối từ cực này sang cựa kia của namchâm

b.Kết luận: Nơi nào mạt sắt dày thì từ trờng mạnh, nơi nào mạt sắt tha thì từ trờng yếu Hình ảnh sắp xếp mạt sắt trong từ tr- ờng đợc gọi là từ phổ 2.Đờng sức từ: a.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ: Dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt vẽ các đờng sức từ của nam châm thẳng Tham gia thảo luận vẽ đờng biểu diễn đúng và trả lời câu hỏi C2

Trên mỗi đờng sức từ , kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định Làm việc theo nhóm ,thảo luận trả lời câu hỏi C3 Bên ngoài thanh nam châmcác đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam

b.Kết luận : Các kim nam châm nói đuôi nhaudọc theo một đờng sức từ.Cực Bắc của nam châmnày nối với cực Nam của nam châm kia

Mỗi đờng sức từ có chiều xác định ,bên ngoài nam châm các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào cực Nam của nam châm

Nơi nào từ trờngmạnh thì đờng sức dày,nơi nào từ trờng yếu thì đờng sức từ tha.

IV. Củng cố ,dặn dò:

- Làm các bài tập vận dụng ở cuối bài

- Đọc “ có thể em cha biết”

Ngày soạn : Giảng:

Tiết CT: 25 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua

I. Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- So sánh đợc từ phổ của ốngdây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng - Vẽ đợc đờng sức từ biểu diẽn từ trờngcủa ống dây

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ốngdây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện

b. Kỹ năng:

- Làm từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua

- Vẽ đợc đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

c. Thái độ:

- Thận trọng khéo léo khi làm thí nghiệm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GA địa lí 9 chuẩn cả năm (Trang 33 - 49)