Tiết CT :52 sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

Một phần của tài liệu GA địa lí 9 chuẩn cả năm (Trang 83 - 89)

IV nhận xét tiết kiểm tra

Tiết CT :52 sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

I Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là kính vật và buồng tối - Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh - Dựng đợc ảnh của vạt tạo ra trong máy ảnh

b. Kỹ năng:

- Biết tìm hiểu kỹ thuật đã đợc ứng dụng trong kỹ thuật ,cuộc sống c. Thái độ:

- Say mê ,hứng thú khi tìm hiẻu đợc tác dụng của ứng dụng .

II. chuẩn bị:

- Mô hình máy ảnh

III. Nội dung bài học :

*Bài củ: + Vật đặt ở vị trí nào thì thấu kính hội tụ tạo đợc ảnh hứng đợc trên màn

độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Đặt vấn đề: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của vật thì phải dùng dụng

cụ gì? Bộ phận quan trọng của dụng cụ đó là gì ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS vàghi bảng T.G

Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì? Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao? Tại sao phải có buồng tối?

Vị trí của ảnh nằm ở bộ phận nào ?

ảnh của vật trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo,cùng chiều hay ngợc chiều với vật ? To hay nhỏ hơn vật ?

Hiện tợng nào chứng tỏ vật kính là thấu kính hội tụ?

Hãy vẽ ảnh của vật Hình 47.4 SGK

Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật đểkhẳng định những nhận xét của mình trong câu hỏi C1

ảnh của vật đặt trớc máy ảnh có đặc

1.Cấu tạo của máy ảnh:

Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh làvật kính và buồng tối

Vật kính là thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh hứng đợc trên màn

Buồng tối không cho ánh sáng ngoài lọt vào,chỉ có ánh sáng từ vật truyền đến tác động lên phim

ảnh hiện trên phim

2 nh củavật hiện trên phim.ả :

ảnh thật,ngợc chiều vật ,nhỏ hơn vật Thu đợc ảnh thật trên phim

B I

A/ A O B/

Tỷ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

401 1 200 5 / / / = = = AO O A AB B A ảnh trên phim là ảnh thật ,ngợc chiều và nhỏ hơn vật

IV. củng cố, dặn dò:

Hoàn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu “Có thể emcha biết” Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập số 47 SBT

Ngày soạn: Giảng : Tiết CT :53 mắt

I Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay mô hình )hai bộ phạn quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới

- Nêu đợc chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh

- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết của mắt,điẻm cực cạn,điểm cực viễn

- Biét cách thử mắt b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lý

- Biết xác định điểm cực cận ,điểm cực viễn bằng thực tế c. Thái độ:

- Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lý.

II. chuẩn bị:

- Mô hình mắt bổ dọc,bảng thử mắt của y tế

III. Nội dung bài học :

*Bài củ: + Trả bài kiểm tra 1 tiết nhận xét cách làm bài của HS ?

+ Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? tác dụng của các bộ phận đó

* Đặt vấn đề: Mắt có cấu tạo nh thế nào ?muốn nhìn rỏ vật mắt phải điều tiết nh

thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS vàghi bảng T.G

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?

Bộ phận nào đóng vai trò nh thấu kính hội tụ ?

Tiêu cự cả nó thay đổi nh thế nào? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy ở đâu?

Nêu những điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa con mắt và

1. Cấu tạo của mắt:

a. Cấu tạo

- Hai bộ phận quạn trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới - Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ ,nó có thể phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự

- Màng lới ở đáy mắt ,tại đó ảnh hiện lên rõ

b.So sánh mắt và máy ảnh: + Giống nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể thuỷ tinh và vật kính là thấu kính hội tụ

-Phim và màng lới đều có tác dụng nh màn hứng

máy ảnh

Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh bộ phận nào trong máy ảnh ?Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh bộ phận nào trong con mắt ?

Sự điều tiết của mắt là gì ?

Khi nhìn vật ở xa,gần khác nhau tiêu cự của thể thuỷ tinh nh thế nào? biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng không đổi

Điểm cực viển là gì? Khoảng cực viển là gì?

Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vạt ở điểm cực viển ? Điểm cực cận là gì?

Khoảng cực cận là gì?

Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vạt ở điểm cực cận ?

+Khác nhau:

-Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi -Vật kính có f không đổi

2.Sự điều tiết:

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinhsao cho ảnh hiện rỏ nét trên màng lới

Khi nhìn vật ở xa tiêu cự của mắt càng lớn,khi nhìn vật ở gần tiêu cự của mắt nhỏ

3.Điểm cực cận và điểm cực viển:

a.Điểm cực viển:

Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy đợc

Khoảng cực viển là khoảng cách từ điểm cực viển đến mắt

Khi nhìn một vật rất xa mắt không cần phải điều tiết ,nên nhìn rất thoải mái b. Điểm cực cận: Cực cận là điểm gần nhất mà mắt nhìn rỏ vật Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất ,cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh co bóp mạnh nhất do đó rất chóng mỏi mắt IV.củng cố,dặn dò

Hoàn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu phần “Có thể em cha biết” Học thuộc phầnghi nhớ

Bài tập số 48 SBT

Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT :54 mắt cận và mắt lão

I Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rỏ các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn rỏ các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắtlão là phải đeo kính hội tụ

- Giải thích đợccách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão - Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt

- Biết vận dụng các kiến thức quang học đẻ hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt c. Thái độ: - Cẩn thận . II. chuẩn bị: - 1 kính cận và 1 kính lão (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Nội dung bài học :

*Bài củ: + Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính

phân kỳ ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS vàghi bảng T.G

Hãy nêu các biểu hiện của mắt cận?

Mắt cận không nhìn rỏ các vật ở gần hay ở xa?

Điểm cực viển của mắt cậnẩơ gần hay ở xa hơn mắt bình thờng? Nếu có một kính cận ,làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kỳ? Tác dụng của kính cận?

ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào ?

Nếu đeo kính mắt có nhìn rỏ vật không ? Kính cận là thấu kính gì? Đeo kính cận với mục đích gì? Kính cận thích hợp với mắt là phải có F nh thế nào?

Nêu cácđặc điểm của mắt lão?

Làm thế nào để biết kính lão là thấu kính hội tụ?

Đeo kính lão có tác dụng gì?

1.Mắt cận :

a.Những biểu hiện của tật cận thị: Khi đọc sách phải đặt sách gần hơn mắt bình thờng

Ngồi trong lớp ,nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ

Ngồi trong lớp , nhìn không rỏ các vật ở ngoài sân trờng

Mắt cận không nhìn rỏ các vật ở xa Điểm cực viển của mắt cận gần hơn mắt bình thờng

b. Cách khắc phục tật cẩn thị: Thấy giữa mỏng hơn phần rìa Để tay trớc kính thấy ảnh nhỏ hơn Không đeo kính ,mắt cận không nhìn rỏ các vật ở xa vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viển của mắt Khi đeo kính ảnh của vật nằm trong khoảng cực cận đến cực viễn của mắt

Kính cận là thấu kính phânkỳ ,đeo kính cận để nhìn rỏ vật ở xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt

2.Mắt lão:

a. Những đặc điểm của mắt lão: Là mắt của ngời già .Luca đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh yếu ,khả năng điều tiết kém .Mắt lảo không nhìn rỏ những vật ở gần nh hồi trẻ nhng nhìn rỏ vật ở xa.Điểm cực cận xa hơn mắt bình thờng

b. Cách khắc phục tật mắt lão: Phần giữa dày hơn phần rìa Để vật ở gần thấy ảnh ảo cúng chiều và lớn hơn vật

nằm xa mắt

Đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoang cực cận nên mắt nhìn rỏ IV.củng cố,dặn dò:

Hoàn thành các câu hỏi vận dụng , làm các bài tập 49 SBT Học thuộc phần ghi nhớ và tìm hiểu “Có thể em cha biết” Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT :57 bài tập quang hình học

I Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức để giải đợccác bài tập định tính và định lợng về hiện t- ợng khúc xạ ánh sáng ,về TK và các dụng cụ quang học đơn giản(máy ảnh, con mắt,kính cận,kính lão,kính lúp

- Thực hiện đợc các phép tính về quang hình học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích đợc một số hiện tợng vàmột số ứng dụng về quang hình học .

b. Kỹ năng:

- Giải các bài tập về quang hình học . c. Thái độ:

- Cẩn thận

II. chuẩn bị:

- 1 bình hình trụ .1 bình chứa nớc trong.

III. Nội dung bài học :

*Bài củ: Bài tập 49.1.49/2( HS trung bình).49.3(khá),49.4(giỏi)?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS vàghi bảng T.G

Để vật từ tâm O của bình tối

Vì sao nhìnthấy A mà không nhìn thấy O

Khi đổ nớc vào bình tối thì nhìn thấy O Làm thế nào để vẽ đợc đờng truyền AS từ O đến mắt? Chọn tỉ lệ thích hợp: 4:1 (cm) Dùng 2 tia để vẽ 1.Bài 1: Làm thí nghiệm hình 51.1cho các bạn trong nhóm quan sát M I h/ h A O - AS truyền từ A đến mắt

- AS từ O bị chắn không truyền vào mắt

- ánh sáng từ O tới mắt phân cách giữa 2 môi trờng ,sau đó 1 tia khúc xạ trùng với tia IM vì vậy I là điểm tới Nối OIM là đờng truyền của ánh sáng từ O tới mắt ta qua môi trờng nớc và không khí

2.Bài 2:

Hãy đo chiều cao của vật và ảnh để tính xem ảnh cao hơn vật bao nhiêu lần? Đặc điểm chính của mắt cận là gì? Ngời cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài. Cách khắc phục? Kính ai có tiêu cự ngắn hơn? F A/ A O B/ AB = ..A/B/ = .… ... / / = B A AB 3.Bài 3: CVH = 40cm CVB = 60cm a. Mắt cận Cv gần hơnbình thờng Hoà cận hơn Bình vì CVH< CVB b. Đeo thấu kính phân kỳđể tạo ảnh gần mắt ( trong khoảng tiêu cự) Kính thích hợp:Cc=F

Kính Hoà có tiêu cự ngắn hơn (kính Hoà có tiêu cự 40cm, kính Bình có tiêu cự 60cm)

IV.củngcố ,dặn dò:

Bài tập về nhà từ số 51.1 đến 51.6 SBT Ngày soạn: Giảng:

Tiết CT :56 kính lúp

I Mục đích, yêu cầu:

a. Kiến thức:

- Biết đợc kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đặc điểm của kính lúp.

- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn rỏ các vật nhỏ

b. Kỹ năng:

- Tìm tòi ứng dụng kỹ thuật để hiểu biết KTtrong đời sống qua bài Kính kúp c. Thái độ:

- Nghiêm túc,chính xác

II. chuẩn bị:

- 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau - Thớc nhựacó độ chia nhỏ nhất:1mm

- 3 vật nhỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Nội dung bài học :

*Bài củ: Nêu các biểu hiện của mắt cận thị và mắt lão,cách khắc phục các tật

cận thị và tật mắt lão ?

*Đặt vấn đề: Trong môn sinh vật các em quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì?

Tại sao nhờ các dụng đó mà quan sát đợc vật nhỏ nh vậy.Bài học này giúp các em giải thích đợc thắc mắc đó .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS vàghi bảng T.G

Một phần của tài liệu GA địa lí 9 chuẩn cả năm (Trang 83 - 89)