Cho cả lớp ơn lại bài Chim sáo Gọi nhĩm 3 HS lên thực hiện

Một phần của tài liệu GA NHẠC 4 (CẢ NĂM) (Trang 45 - 46)

- Gọi nhĩm 3 HS lên thực hiện - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a. Hoạt động 1: Dạy học bài hát Chú voi con ở Bản Đơn

- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phạm Tuyên kể rằng: Ơng sáng tác bài hát trong một chuyến đi ở Đắc Lắc (Tây Nguyên)

- Treo bảng phụ - Nghe băng mẫu

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát từng câu theo lối mĩc xích cả bài - GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS hát lắng nghe và hát hồ với tiếng đàn. * Chú ý: Trong bài cĩ những chỗ luyến và những nốt đơn chấm đơi là những chỗ khĩ hát.

- Tập xong cho HS ơn lại nhiều lần cho thuộc lời, đúng giai điệu bài hát.

- Luyện tập, sửa sai. (lời 1)

* Lời 2:

- GV đàn giai điệu cho HS nhẫm lời 2 - Gọi 1 cá nhân thực hiện lời 2 - GV nhận xét

- GV hướng dẫn hát lời 2 - Luyện tập, sửa sai.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc theo tiết tấu và phát âm rõ ràng - HS học hát từng câu

- HS hát nhanh, vui vẻ, rõ lời

- Hs hát cả bài + Dãy hát + Cá nhân hát - Cả lớp hát thầm - 1 HS xung phong - Cả lớp hát lời 2 + Dãy + Cá nhân

- Hướng dẫn HS nối lời 1 + 2. b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm * Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và giọng - GV hát phần đầu của mỗi lời (lĩnh xướng) - Luyện tập, sửa sai

* Hát kết hợp vỗ đệm theo phách

Chú voi con ở Bản Đơn chưa cĩ ngà nên cịn - Hướng dẫn HS vỗ phách

- Luyện tập, sửa sai

* Hoạt động phụ : Bài đọc thêm Thời niên thiếu của Sơ Panh

- Cả lớp nối lời 1 +2

- HS hát phần cuối mỗi lời (hồ giọng) - 1 cá nhân lĩnh sướng - Cả lớp hồ giọng - Cả lớp - Dãy hát – dãy vỗ - Cá nhân thực hiện 4. Củng cố dặn dị:

Một phần của tài liệu GA NHẠC 4 (CẢ NĂM) (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w