- Phân biệt một số hình thái của cây thuộc lớp 2lá mầm và một lá mầm (về kiểu: rễ, gân lá, số lượng cành hoa).
Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành .
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành Hạt kín.
3. Thái độ:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
25.Ổn định lớp : 26.Kiểm tra bài cũ :
2.1. Đặc điểm để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Kể tên một
số cây Một lá mầm và cây Hai lá Mầm.
Yêu cầu : Hai lớp này phân biệt chủ yếu với nhau là ở số lá mầm ở phôi,
ngoài ra còn phân biệt bằng những dấu hiệu khác như : kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,…
3. Bài mới : KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT3.29 . Mở bài
3. Bài mới : KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT3.29 . Mở bài
Mục tiêu: Nắm được khái niệm phân loại học thực vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học.
- GV hỏi :
1. Tại sao người ta xếp cây thông và cây tuế vào một nhóm ?
- HS nhắc lại các nhóm TV đã học: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
- HS trả lời đạt:
1. Vì 2 cây này có chung đặc điểm cấu tạo : chưa có hoa và
Kết luận:
Phân loại thực vật là việc tìm