Hoạt động dạy Hoạt động học
a. kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm
Viết: nhà nghèo,ngoằn ngòeo,ngoẹo đầu.
b. bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi đề
2. H ớng dẫn học sinh tập chépa. H ư ớng dẫn chuẩn bị a. H ư ớng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả cần chép. 2 HS đọc lại
Những chữ nào cần viết hoa? Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, đầu bài, tên riêng
Lời của nhân vật đặt sau dấu câu gì? Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Viết từ khó vào bảng con. HS viết từ khó vào bảng con: xích lô, quá quắt,l ng còng, bỗng...ư
b. HS nhìn chép HS nhìn bảng chép bài.
GV đọc lần cuối HS dò bài
HS đổi vở dò bài, ghi số lỗi ra lề vở
c. Chấm, chữa bài
GV chấm một số bài , chữa một số
lỗi phổ biến. HS rút kinh nghiệm
3. H ư ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập
Điền vào chỗ trống và giải câu đố. Làm vào nháp.
HS trình bày miệng bài làm và đọc kết quả giải câu đố.
GV nhận xét tuyên dơng.
Cả lớp nhận xét,chốt lời giải đúng.
Trên trời có giếng nớc trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
Là quả dừa
Bài tập 3b: Gọi HS đọc đề
HS làm bài vào vở
Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau
Số TT Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét-sì 4 t Tê 5 th Tê-hát 6 tr Tê e rờ 7 v Vê 8 u u 9 x ích xì
Gọi 2 HS lên bảng thi đua 2 HS lên bảng làm và đọc lại bài làm của mình. Cả lớp nhận xét
GV nhận xét. Yêu cầu HS đọc thuộc 11 chữ cái.
IV. củng cố, dặn dò
Gọi HS đọc lại bảng chữ cái
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai.
Tiết 4: tập đọc : bận I. yêu cầu CẦN ĐẠT
-Biết đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sụi nổi.
-Hiểu ND :mọi người ,mọi vật và cả em bộ đều bận rộn làm những cụng việc cú ớch, đem lại những niềm vui nhỏ gúp vào cuộc đời(trả lời được CH 1,2,3;thuộc được một số cõu thơ trong bài)
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạt bài tập đọc trong SGK Bảng ghi phụ các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS: Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dới lòng đờng theo lời của một nhân vật .
GV nhận xét, ghi điểm.
- HS: 3 HS kể.
+ HS 3 Trả lời: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
B. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài 1lợt thể hiện đúng giọng đọc.
Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo.
b)H
ớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng dòng thơ.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Phát hiện các từ khó để luyện phát âm lại.
HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ từ đầu cho đến hết bài.
Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn: vẫy gió, thổi nấu,bận,ánh sáng, đánh thù... *Đọc từng khổ thơ trớc lớp
Đọc nối tiếp từng khổ thơ và luyện đọc các khổ thơ.
Gọi 1HS đọc, GV gạch nhịp. Giọng nh thế nào?
3 HS nối tiếp nhau đọc ba khổ thơ trong bài.
Luyện đọc các câu sau: Tất cả các câu đọc nhịp 2/2 Hai câu nhịp 1/3 Còn con/ bận bú Bận ngủ/bận chơi Bận/tập khóc cời Bận / nhìn ánh sáng// Khổ thơ cuối nghỉ ở cuối dòng thơ. Gọi HS đọc lại câu trên. 2HS đọc, thể hiện đúng giọng đọc. GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ
dựa vào phần chú giải. mùa, đánh thù...HS giải nghĩa các từ: sông Hồng, vào Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 2. 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
*Đọc từng khổ thơ trong nhóm GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
Luyện đọc nhóm 3 HS Gọi thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc trớc lớp
Cả lớp tuyên dơng nhóm đọc hay *Đọc đồng thanh (3 tổ đọc 3 khổ thơ) Đọc to, ngắt nghỉ đúng chỗ, giọng
nhẹ nhàng.
Đọc thầm khổ thơ 1, 2 và tìm hiểu: Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
Trời thu bận xanh, sông Hồng - bận chảy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu., Bé bận những việc gì? Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi...
GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan,tập
khóc,cời, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình,góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi ngời.
Đọc to khổ thơ 3 và tìm hiểu:
Vì sao mọi vật mọi ngời bận mà vui? Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
Vì bận rộn luôn tay chân,con ngời luôn khoẻ mạnh.
Vì đợc làm việc tốt.
Vì nhờ lao động, con ngời thấy mình có ích, đợc mọi ngời yêu mến
Em có bận rộn không? Em thờng bận rộn với những công việc gì?
Em có thấy bận mà vui không?
4. Học thuộc lòng:
GV đọc diễn cảm bài thơ. 1 HS đọc lại
GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài. Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài
GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. HS thi đọc thuộc lòng cả bài
IV