NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ PHONG SƠN,

Một phần của tài liệu Khóa luận quản lý rừng cộng đồng và sinh kế của người dân xã phong sơn, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 59 - 64)

VIII. Thời gian và đối tượng thực hiện

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ PHONG SƠN,

CỘNG ĐỒNG VÀ CẢI THIỆN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ PHONG SƠN, HUYỆN PHONG ĐIỀN

Trước tiên, tôi phân tích SWOT từng đối tượng quản lý rừng để đưa ra giải pháp phát triển lâm nghiệp cộng đồng và cải thiện sinh kế của người dân.

Chủ thể

Ban quản lý Cộng đồng Nhóm hộ Hộ gia đình

Điểm mạnh

- Vai trò chủ thể quản lý rừng tương đối ổn định trong thời gian dài, hình thành và tồn tại qua nhiều năm.

- Có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng. - Nhận thức và năng lực chuyên môn của cán bộ bảo vệ rừng cao hơn.

- Diện tích rừng được giao nhiều hơn, đa dạng hơn, ranh giới ổn định hơn. - Người bảo vệ rừng được trả lương thường xuyên, gắn trách nhiệm với rừng. - Nhiều cộng đồng vẫn còn lưu giữ các phong tục tập quán có ảnh hưởng tích cực đến quản lý bảo vệ và phát triển rừng. - Nhận thức và sự tham gia của người dân được ngày càng nhiều trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Ở gần khu rừng nhất, thường xuyên nhất, có điều kiện theo dõi, kế thừa thông tin lịch sử diễn biến khu rừng, có kiến thức bản địa truyền thống.

- Sự ràng buộc của cộng đồng dân cư buộc các thành viên phải tuân thủ quy định của cộng đồng - Các nhóm hộ có mong muốn nhận được đất rừng để bảo vệ và phát triển rừng. - Nhận thức và sự tham gia của thành viên trong nhóm được tăng cường trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. - Khả năng điều hành và quản lý các thành viên trong nhóm dễ hơn. - Cùng sở thích, có tâm huyết với nghề rừng. - Hộ gia đình có mong muốn nhận rừng để bảo vệ phát triển rừng và hưởng lợi. - Ý thức hộ gia đình cao. - Diện tích được giao ít, gần nơi ở, dễ dàng quản lý bảo vệ hơn. - Tính tự giác cao hơn. - Thường xuyên chủ động tác động vào rừng.

và nghe lời những người có uy tín trong cộng đồng. - Khả năng kiểm soát trực tiếp các đối tượng tác động vào rừng thường xuyên nhất. - Vai trò chủ thể tương đối ổn định thường gắn liền với uy tín cá nhân được cộng đồng dân cư thừa nhận.

Điểm yếu

- Quy mô diện tích lớn, định biên bảo vệ rừng theo quy định quá thấp, thiếu lực lượng. - Chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng, quyền năng bị hạn chế trong việc xử lý các vụ vi phạm, lấn chiếm đất đai. - Địa hình phức tạp, xa dân cư, thiếu

- Thiếu thông tin, kiến thức hạn chế, tập quán sản xuất lạc hậu. - Phương tiện và kỹ thuật phục vụ cho quản lý rừng hầu như không có gì. - Thiếu năng lực tài chính, phụ thuộc vào rừng.

- Rừng giao cộng đồng phần lớn là rừng nghèo và xa khu dân cư.

- Đời sống người dân còn nghèo và phần lớn phụ thuộc vào rừng. - Rừng giao phần lớn là rừng nghèo và xa khu dân cư. - Tiến trình cấp sổ đỏ cho các nhóm hộ được giao rừng còn chậm. - Năng lực nhóm hộ còn hạn chế, sức mạnh và nguồn lực không bằng cộng - Đời sống người dân còn nghèo và phần lớn phụ thuộc vào rừng. - Rừng giao phần lớn là rừng nghèo và chưa được cấp sổ đỏ. - Đơn độc trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

- Thiếu sự đầu tư ngân sách nhà nước để thực hiện việc giao rừng hộ gia

thông tin.

- Phương tiện và kỹ thuật phục vụ cho quản lý rừng chưa nhiều, bảo hộ lao động còn thiếu. - Đời sống người bảo vệ rừng còn gặp nhiều khó khăn. - Một số mô hình thử nghiệm vẫn chưa hoàn tất thủ tục cấp sổ đỏ cho các cộng đồng. - Thiếu sự đầu tư (ngân sách nhà nước) để thực hiện việc giao rừng cho cộng đồng. - Năng lực của cộng đồng/ ban quản lý thôn còn hạn chế (vì vậy một số lãnh đạo các cấp chính quyền chưa yên tâm để giao rừng cho cộng đồng).

đồng. đình.

Cơ hội

- Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã quan tâm đến quản lý rừng cộng đồng.

- Diện tích rừng được giao nhiều hơn, đa dạng hơn, lựa chọn các đối tượng tác nghiệp dễ dàng hơn, lập kế hoạch quản lý tốt - Luật pháp đã thừa nhận địa vị pháp lý của cộng đồng dân cư, nếu quản lý rừng tốt thì khả năng hưởng lợi nhiều hơn, thường xuyên hơn, bền vững hơn.

- Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã quan tâm

- Lãnh đạo huyện, xã quan tâm đến giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ.

- Đã hoành thành việc quy hoạch 3 loại rừng và sắp xếp đổi mới lâm trường quốc doanh. - Lãnh đạo huyên, xã quan tâm đến giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình. - Đã hoành thành việc quy hoạch 3 loại rừng và sắp xếp đổi mới lâm trường quốc doanh.

- Chủ trương chính sách giao rừng tự

hơn.

- Đã hoàn thành việc quy hoạch 3 loại rừng và sắp xếp đổi mới lâm trường quốc doanh, được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất

đến quản lý rửng cộng đồng.

- Có đội ngũ nghiên cứu nhiều kinh nghiệm về quản lý rừng cộng đồng. - Đã có một số thử nghiệm về giao rừng cho thôn sau khi luật bảo vệ phát triển rừng và luật đất đai sửa đổi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện tốt hơn cho cộng đồng quản lý bảo vệ rừng.

- Đã hoành thành việc quy hoạch 3 loại rừng và sắp xếp đổi mới lâm trường quốc doanh.

nhiên cho hộ gia đình, cá nhân hưởng lợi theo quy định 178/CP đã ban hành.

Thách thức

- Sự phối hợp của các bên liên quan trong tiến trình thực hiện quản lý bảo vệ rừng chưa đồng bộ. - Do người dân

- Sự phối hợp của các bên liên quan trong tiến trình thực hiện quản lý rừng cộng đồng chưa đồng bộ.

- Sự phối hợp của các bên liên quan trong tiến trình thực hiện chưa đồng bộ. - Chưa có chính sách cụ thể về giao

- Thời gian để được hưởng lợi từ rừng tự nhiên quá dài.

- Đối tượng tác động vào rừng cẫn còn gây khó khăn

Một phần của tài liệu Khóa luận quản lý rừng cộng đồng và sinh kế của người dân xã phong sơn, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w