- Đàn gia cầm: 291.000 con, tăng 3 8% so với cùng kỳ năm trước.
e. Văn hóa, thể thao * Văn hóa:
4.5.2. Thực trạng phát triển thủy lợi và tình hình tưới tiêu trong huyện Phong Điền.
huyện cực bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam chạy qua và hai ga là Phò Trạch và Hiền Sĩ. Tương lai có tuyến Cam lộ Túy Loan đi qua phía tây của huyện, có tuyến đường ven biển Đông dọc theo theo bờ biển đi qua các xã ngũ Điền . Tuyến đường 71 nối huyện A Lưới cho phép huyện Phong Điền giao lưu kinh tế của cả nước, hội nhập khu vực và quốc tế. Huyện Phong Điền có thế mạnh về địa hình, bao gồm cả đồi núi và đồng bằng, đầm phá ven biển thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng.
- Khó khăn: Huyện Phong Điền có địa hình hẹp từ tây sang đông, hệ thống sông suối nhiều và dốc, thời tiết khắc nghiệt thường xuyên bị lũ lụt tác động, ảnh hưởng đặc biệt lớn đến hệ thống hạ tầng giao thông và đời sống người dân trên địa bàn huyện. Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện lớn ( 582,33 km ) bên cạnh việc cứng hóa hệ thống đương quốc lộ, tỉnh lộ còn chậm ( tỉnh lộ 67% cứng hóa ) trong địa bàn kinh tế địa phương còn hạn hẹp là một áp lực lớn cho việc hoàn thành chủ trương phát triển hạ tầng giao thông huyện.
4.5.2. Thực trạng phát triển thủy lợi và tình hình tưới tiêu trong huyện Phong Điền. Phong Điền.
Nhận thức đúng về tầm quan trọng của thủy lợi đối với sự phát triển công nghiệp nông thôn trong những năm vừa qua, nhà nước và nhân dân
trong huyện đã đầu tư khá lớn cho việc xây dựng mới, hoàn thiện và nâng cấp hệ thống các công trình thủy lợi, nhiều kênh mương đã được bê tông hóa. Do đó, tình hình tưới tiêu trong huyện đã được đảm bảo.
Công tác tưới, tiêu: Tổng diện tích tưới cả năm: 8.910 ha, đạt 90,1%; tiêu cả năm: 8.209 ha, đạt 92,1%. Trong đó: diện tích tưới vụ Đông Xuân là 4.495 ha (đạt 91%), tiêu là 4.127 ha (đạt 83%); tưới vụ Hè Thu: 4.415 ha (đạt 89%), tiêu: 4.028 ha (đạt 83%), diên tích 1.570 ha, đã huy động 46 máy bơm điện và 76 máy bơm dầu, chi phí chống úng 412 triệu đồng.
Tuy đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu thâm canh, tăng vụ và đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi thì thực trạng thủy lợi hóa còn gặp nhiều bất cập. Chất lượng các công trình còn thấp mới đápứng khoảng 80% yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Một số công trình thủy lợi đã xuống cấp nghiêm trọng nhưng thiếu vốn để duy trì, bảo dưỡng nên công suất thực tế tưới tiêu chỉ đạt khoảng 55% so với thiết kế. Số khác lại không đảm bảo được tính đồng bộ giữa công trình đầu mối và hệ thống kênh dẫn nên chưa phát huy hết hiệu quả, tình trạng lãng phí nước còn nhiều.