Tự kiểm tra:

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9(HKI) (Trang 47 - 56)

Lớp phó báo cáo kết quả kiểm tra viẹc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh . Học sinh trả lời các câu tự kiểm tra đã làm của mình .

Cả lớp theo dõi bổ xung sửa chữa vào vở .

II/ Vận dụng :

Học sinh tự làm C12- C16 C12: chọn C

Vì R =U/I =3/0,2 =15Ω

Khi U=15V thì I =U/R =15/15 =1A C13: chọn B.

C14 chọn D.

Vì trong mạch nối tiếp : I = I1 =I2=1A Mà R = R1+ R2 =30+10 =40Ω

Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài Các nhóm thảo luận hớng giải Cá nhân tự làm bài

? Gọi 1 em lên bảng chữa bài

? Gọi 1 em nhận xét bài làm của bạn . Cau C18, C19 học sinh tự làm vào vở.

D/

c ủng cố :

? Tại sao khi sử dụng điện phải thực hiện an toàn điện ?

? Tiết kiệm điện có lợi ích gì?

E/H ớng dẫn về nhà :

ôn tập theo bài ôn tập. Làm bài tập SBT

Có U = I .R=1 . 40 =40V C15 :chọn A

C16 :chọn D

C17: học sinh đọc đầu bài ,nêu hớng giải

Học sinh tóm tắt bài

Cá nhân tự hoàn thành bài làm của mình

1 em lên bảng chữa bài lớp theo dõi bổ xung U =12V Int =0,3A I// =1,6A R1 =? R2 =? a/ khi R1nt R2 ta có :R1 +R2=U/Int=12 / 0,3=4Ω b/khi R1 //R2 ta có ( R1.R2) /R1 +R2 =U /I//=12 / 1,6=7,5Ω ⇒ R1.R2 =300 R1 +R2=4

Giải hệ phơng trình trên ta có : R1 =30Ω ; R2 =10Ω

Hoặc R1 =10Ω ; R2 =30Ω C18: học sinh tự làm

a/ Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn . Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn đợc tính bằng Q =I2 .R .tmà dòng điện qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ dùng điện bằng nhau do đó hầu nh nhiệt lợng tỏa ra ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa ra ở dây nối bằng đồng .

b/ khi ấm hoạt động bình thờng thì HĐTlà 220Vvà công suất điện là 1000W

điện trở của ấm khi đó là : R =U2/P =2202 /1000=48,4Ω c/ tiết diện của dây điện trở là : R= ị.l / S → S =ị .l /R

S =1,1.10-6 .2 /48,4=0,045.10-6m2 48,4=0,045.10-6m2

Có S =π .d2 /4→ d=4.S/π=0,24mm

Ngày ... tháng ... năm 2007 Kí duyệt của BGH Tuần 12 Ngày soạn : 16/11/07 Ngày dạy : Chơng II: Điện từ học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 23- Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

I/Mục tiêu cần đạt:

-Mô tả đợc từ tính của nam châm

-Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu . -Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .

-Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn . -Rèn cách xác định cực của nam châm .

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm:

2nam châm thẳng ( 1 thanh bọc kín các cực ) 1 ít vụn sắt trộn vụn gỗ ,nhôm ,đồng ,xốp 1 nam châm chữ U

1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn

1 la bàn , 1 giá thí nghiệm treo thanh nam châm

III/Hoạt động của thầy và trò:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A/

ổ n định tổ chức .

9A: 9D:

B/ Kiểm tra bài cũ :

? Nam châm có đặc điểm gì?

C/ Bài mới :

Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức cũ ? Nêu tính chất của nam châm ? ? Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ,đồng nhôm …

Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời C1

? Báo cáo kết quả thí nghiệm ?

? Nam châm có thể hút đợc những kim loại nào

Hoạt động 2: Phát hiện thêm t/c từ của n/c

? Gọi học sinh đọc C2 . Nêu yêu cầu thí nghiệm .

Giao dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm để trả lời C2 .

? Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hớng nào ?

I/ Từ tính của nam châm :

1/ Thí nghiệm :

-Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt hút .

-Học sinh nêu phơng án loại . Học sinh đọc C2 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu yêu cầu thí nghiệm

đại diện nhóm lên nhận dụng cụ Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Kim nam châm định hớng bắc nam . Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .

2/ Kết luận:

Sgk học sinh đọc và ghi vở .

? Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế nào

? Rút ra kết luận qua thí nghiệm Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận . ? Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu phần này

Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm

Yêu cầu học sinh theo nhóm làm thí nghiệm hình 21.3

Yêu cầu ghi kết quả vào C3 ,C4

.

? Học sinh nêu kết luận . Và ghi vở

Hoạt động 4 : Vận dụng

? Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của nam châm ?

? Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn .

C7,C8 học sinh thảo luận

D/ Củng cố :

? Cho hai thanh thép giống hệt nhau một thanh có từ tính . làm thế nào để phân biệt hai thanh ?

E/H ớng dẫn về nhà:

đọc phần có thể em cha biết và làm bài tập SBT học thuộc phần ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm:

II/ T ơng tác giữa hai nam châm

1/ Thí nghiệm :

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C3và C4.

C3: Đa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm

C4: đổi đầu hai cực của nam châm đa lại gần

Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .

2/ Kết luận :

Học sinh ghi vở kết luận .

Khi đặt hai nam châm gần nhau các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên hút nhau .

III/Vận dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C6: bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hớng bắc nam địa lý

→ la bàn dùng để xác định phơng hớng dùng cho ngời đi biển ,đi rừng …

C7 : đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực bắc ,đầu ghi chữ S là cực nam Với kim nam châm học sinh phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :

_dùng nam châm khác đã biết cực từ đa lại gần ,dựa vào tơng tác 2 nam châm để xác định tên cực

-đặt kim nam châm tự do dựa vào định hớng của kim nam châm để biết đợc tên cực của kim nam châm

Học sinh thảo luận đa ra câu trả lời

Ngày soạn : 26/11/08 Ngày dạy : 29/11/08

Tiết 23 Bài 22 : Tác dụng từ của dòng điện - Từ trờng

I/ Mục tiêu cần đạt :

KT- Mô tả đợc thí nghiệm vè tác dụng từ của dòng điện .

Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu ? KN- Biết cách nhận biết từ trờng .

Rèn kỹ năng nắp đặt thí nghiệm . Nhận biết từ trờng

TD- Ham thích tìm hiểu bộ môn vật lý .

II/ Chuẩn bị:

Mỗi nhóm : - giá thí nghiệm 1 đôi pin 1,5V

1 kim nam châm đặt trên giá thí nghiệm có trục thẳng đứng . 1 công tắc ,1 đoạn dây dẫn dài 40cm.

5 dây nối ,1 biến trở 1 am pe kế GHĐ1,5A

III/ Hoạt động của thầy và trò

Tg Hoạt động của thầy Noi dung

A/

ổ n định tổ chức:

Si so:

B/ Kiểm tra bài cũ :

? Chữa bài tập 21.2 ; 21.3

? Nêu đặc điểm của nam châm ?

C/Bài mới :

Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ

của dòng điện.(…)

Hs . tim hieu TN hinh 22.1

Yêu cầu học sinh nêu cách bố trí thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 22.1

? Nêu mục đích thí nghiệm ?

Cho học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C1

Giáo viên lu ý học sinh bố trí thí nghiệm sợi dây song song trục của kim

? Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?

Giáo viên thông báo dòng điện chạy qua các dây dẫn thẳng hay hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ

Giáo viên :

Tác dụng đó gọi là tác dụng từ của dòng điện .

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trờng

Yêu cầu mỗi nhóm làm 2 thí nghiệm

I/ Lực từ :

1/ Thí nghiệm :

Mục đích thí nghiệm .

Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ? C1 ;

Khi có dòng điện qua dây dẫn kim nam châm quay lệch khỏi vị trí cân bằng .Ngắt dòng điện kim quay trở về vị trí ban đầu .

Kết luận : dòng điệngây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó ,chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ . Lực tác dụng đó gọi là lực từ . 2/ Kết luận : Dòng điện có tác dụng từ II/Từ tr ờng :

1 nửa làm với dây dẫn có dòng điện. 1 nửa làm với nam châm thống nhất trả lời C3,C4

- HS tiến hành TN để trả lời C3, C4 ? đa nam châm đến các vị trí khác nhau quanh dây dẫn hoặc quanh nam châm có hiện tợng gì?

? Yêu cầu học sinh tìm hiểu C4 và trả lời .

? thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt?

Giáo viên nêu : không gian đó gọi là từ trờng

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng ? Từ trờng tồn tại ở đâu? ? Nêu cách phát hiện từ trờng ? Hoạt động 4: Vận dụng (–.) Hoạt động 5 Củng cố : ? Từ trờng là gì ? nêu cách phát hiện từ trờng ? IV/ Dặn dò :

Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập SBT.

1/ Thí nghiệm :

Học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C3và C4

C3: Tại các vị trí khác nhau kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam

C4. ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên xoay cho nó lệch khỏi vị trí vừa xác định buông tay ra kim nam châm luôn chỉ hớng xác định .

Không gian xung quanh nam châm và xung quanh

Dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó .

2/ Kết luận : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại một từ tr- ờng .

3/ Cách nhận biết từ trờng :

Dùng kim nam châm thử đa vào môi tr- ờng không gian cần kiểm tra .Nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì môi trờng đó có từ trờng .

III/Vận dụng :

Học sinh nêu đợc cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ tr- ờng .

C4 cá nhân học sinh hàn thành để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB.nếu kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam thì AB có dòng điện C5,C6 học sinh tự làm .

Ngày soạn : 29/11/08 Ngày dạy: 30/11/08

Tiết 24 - B ài 23 : Từ phổ - Đờng sức từ

I/ Mục tiêu cần đạt:

KT- Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm .

Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm .

KN- Nhận biết cực của nam châm , vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng và nam châm chữ U.

TĐ- rèn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm .

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm :

1 thanh nam châm thẳng 1 tấm nhựa trong cứng 1 ít mạt sắt

1 bút dạ

1 số kim nam châm có trục quay thẳng đứng .

III/ Hoạt động của thầy và trò:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A/

ổ n định tổ chức :

Sĩ số:

B/ Kiểm tra bài cũ :

Nêu đặc điểm của nam châm ? Từ trờng là gì ? nêu cách nhận biết từ trờng ?

C/ Bài mới:

Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo từ phổ

của thanh nam châm

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm

? Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS. Nêu dụng cụ và cách tiến hành TN

Giáo viên phát dụng cụ theo nhóm Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm .

-HS. Làm TN theo nhóm

Chú ý mạt sắt phải dàn đều và tấm nhựa đặt song song với bề mặt của thanh nam châm .

? So sánh sự sắp xếp các mạt sắt tại các vị trí khác nhau quanh nam châm?

? Rút ra kết luận qua thí nghiệm?

Hoạt động 2: Vẽ và xác định chiều của đờng sức từ.

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

- HS. Làm việc theo nhóm Nghiên cứu phần (a) sgk

? vẽ các đờng sức từ dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt ?

yêu cầu vẽ theo nhóm

giáo viên thu bài vẽ của các nhóm thảo luận trên lớp để có đờng vẽ đúng .

- Gọi 1 hs trả lời C2

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm nh phần bsgk trả lời C2.

- HS. Nêu và ghi vở kết luận.

Giáo viên thông báo qui ớc chiều đ- ờng sức từ .

Dùng mũi tên đánh dấu chiều đờng

I/ Từ phổ : 1/ Thí nghiệm :

C1.

Các mạt sắt quanh nam châm xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm .

Càng ra xa nam châm các đờng này càng tha .

2/ Kết luận : ( SGK )

II/ Đờng sức từ:

1/Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.

C2: trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định .

C3: Bên ngoài thanh nam châm thẳng đ- ờng sức từ có chiều đi ra từ cực bắc đi vào cực nam .

2/ Kết luận :

a/ các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ .cực bắc của kim này nối với cực nam của kim kia . b/ Mỗi đờng sức từ có một chiều xác

sức từ vào hình vẽ ?

Dựavào hình vừa vẽ trả lời C3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên thông báo độ mau tha của đờng sức từ biểu thị độ mạnh yếu của từ trờng .

Hoạt động 3: Vận dụng

C4 : yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và vẽ đờng sức từ của nó . - Ha.Làm TN quan sát từ phổ của nam châm chữ U. trả lời câu C4. - Y/c hs vẽ và VĐ chiều đờng sức từ vào vở.

Yêu cầu cá nhân hoàn thành C5,C6vào vở .

? đờng sức từ của nam châm có hình dạng nh thế nào?

? Nêu qui ớc chiều đờng sức từ của nam châm thẳng ?

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9(HKI) (Trang 47 - 56)