Con lớn lên con biết lẽ rồi: Nớc mất nhà tan, đời khổ thế

Một phần của tài liệu giao an bo tro lop 8- ky I (Trang 57 - 58)

II. Ôn tập về dấu câu:

c. Con lớn lên con biết lẽ rồi: Nớc mất nhà tan, đời khổ thế

Nớc mất nhà tan, đời khổ thế Không làm nô lệ đứng lên thôi.

d. Kính gửi: Thầy Hiệu trởng Trờng THCS Ba Đình.

(Đánh dấu bộ phận:Câu a: giải thích, câu b: lời dẫn trực tiếp, câu c- d: bổ sung)

Bài tập 7: Thêm dấu thích hợp trong những trờng hợp sau: a. Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trớc mọi ngời.

b. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tôi làm thuê ở Pa-ri, khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ “đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa” do một xởng của ngời Pháp làm ra.

c. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ ngời ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” danh từ mỉa mai một cách ghê tởm đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn.

d. Tên Huân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực, có trời mà hiểu đ- ợc tại sao hắn lại tỏ ra thành thực nh vậy.

e. Một tờ báo Thái Lan đã gọi cầu thủ trẻ tuổi nhất đội tuyển Việt Nam 18 tuổi Phạm Văn Quyến nh vậy trớc khi vào giải.

Bài tập 8: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ( ) ?

a.Một hôm ( , ) tôi vào công viên ( , ) đem theo 1 quyển sách hay rồi mải mê đọc ( .) Đến lúc ngoài phố lác đác lên đèn ( , ) tôi mới đứng dậy bớc ra cổng ( . ) Bỗng tôi dừng lại ( . ) Sau bụi cây ( , ) tôi nghe tiếng 1 em bé đang khóc ( . )

Bớc tới gần ( , ) tôi hỏi ( : ) ( - ) Này ( , ) em làm sao thế (? ) Em ngẩng đầu nhìn tôi ( , ) đáp ( : ) ( - ) Em không sao cả ( . )

( - ) Thế tại sao khóc ( ? ) Em đi về thôi

( ! ) Trời tối rồi ( . ) Công viên sắp đóng cửa đấy ( . )

b.Trinh lại khẽ nâng lên 1 cành ổi ( .. ) Còn nguyên cả lá và lúc lỉu đến năm ( , ) sáu quả tròn to ( , ) láng bóng

c. Tôi ( ‘‘’’) à ( ) lên 1 tiếng ( , ) mi mắt bỗng nong nóng và sống mũi cay xộc c. Tôi trách ( : )

d. Việc thứ nhất ( : ) lão thì già ( , ) con đi vắng ( , ) vả lại nó cũng còn dại lắm ( , ) nếu không có ngời trông nom cho thì khó mà giữ đợc vờn đất để làm ăn ở làng này ( ; ) tôi là ngời nhiều chữ nghĩa ( , ) nhiều lí luận ( , ) ngời ta kiêng nể ( , ) vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi 3 sào vờn của thằng con lão.

Bài tập 9 : Giải thích sự khác nhau trong các câu sau? a.Lan học giỏi thật.

b.Lan học giỏi thật ? c.Lan học giỏi thật !

=> a. Câu trần thuật khẳng định (khẳng định việc ‘‘Lan học giỏi’’) b.Câu nghi vấn ( nghi vấn về việc ‘‘Lan học giỏi’’)

c.Câu cảm thán ( thán phục về việc ‘‘Lan học giỏi’’)

Bài tập 10 : Nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, ngoặc kép trong các TH sau ? a.Tiếng trống của Phìa (lí trởng) thúc gọi nộp thóc rền rĩ

=> Đánh dấu phần chú thích

b.Ngoài ra còn có các điệu lí nh : lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. = > Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trớc đó

c.Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : ‘‘Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn ; cụ thà chết chứ không chịu bán đi 1 sào...’’

=> Báo trớc lời dẫn trực tiếp d.Hắn bĩu môi và bảo : - Lão làm bộ đấy! => Báo trớc lời đối thoại

e. Đêm thở : sao lùa nớc Hạ Long Hoa bởi thơm rồi : đêm đã khuya => Đánh dấu phần giải thích

g. ‘‘Cá’’ nó để dằm thợng áo ba đờ suy, khó mõi lắm => Đánh dấu TN đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt

h.1 thế kỉ ‘‘văn minh’’, ‘‘khai hóa’’ của thực dân cũng không làm ra đợc 1 tấc sắt => Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

Bài tập 11 : Viết một đoạn văn ( 7-10 câu) hoặc một câu chuyện ngắn có dùng 3 loại dấu trên. š›œš&›œš› Tuần : 9 Ngày soạn: 20 / 12 / 09 Ngày giảng: / 12 / 09 Buổi 10

Một phần của tài liệu giao an bo tro lop 8- ky I (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w