I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
h cảm trong VBTS :
- Trong VB tự sự, yếu tố kể, tả, biểu cảm th- ờng đan xen với nhau
- Tác dụng: Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn
2.Bài tập vận dụng:
Bài tập 1:
+ ‘‘Nhng, ô kìa!....cách mặt đất chừng 20 bộ’’
+ ‘‘Ngày hôm đó trôi qua…kiểu Hà Lan’’
=> Các yếu tố MT, BC đã giúp ngời đọc thấy rõ TN rất khắc nghiệt (ma, gió, tuyết dữ dội) và chiếc lá cuối cùng đang héo tàn, mỏng manh trớc TN, theo quy luật của tự nhiên, nó sẽ rụng - đó là điều không thể tránh đợc c.Tại sao trong 2 đoạn trích trên mỗi đoạn chỉ có 1 câu? Nêu tác dụng của cách diễn tả nh thế?
- 2 đoạn trích mỗi đoạn chỉ có 1 câu nhằm gây ấn tợng: các sự kiện này đều vô cùng quan trọng:
+ Hành động tuyệt vọng của Giôn – xi + Chiếc lá cuối cùng bám trên cây thờng xuân
+ Đặc biệt, câu văn ‘‘Chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó’’ đứng 1 mình 1 đoạn để khẳng định:
- Thêm yếu tố MT, BC để viết lại đoạn văn tự sự trên sao cho sinh động và hấp dẫn hơn
Tiết 2:
- Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bớc, nhiệm vụ của mỗi bớc ?
sự bất ngờ về sự tồn tại của chiếc lá cuối cùng. Vì nó là bức vẽ của họa sĩ già Bơ - men. Cụ đã vẽ nó ngay trong đêm ma tuyết dữ dội, lúc chiếc lá cuối cùng trên cây thờng xuân rơi xuống
Bài tập 2:
Cho đoạn văn tự sự sau:
1 buổi chiều, nh thờng lệ, tôi xách cần câu ra bờ sông. Bỗng nhiên tôi nhìn thấy 1 cậu bé trạc tuổi mình đã ngồi câu ở đó tự bao giờ. Tôi định lên tiếng chào làm quen, nhng vì ngại nên lại thôi. Thế là tôi lặng lẽ lùi ra 1 quãng, buông câu, nhng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhìn cậu ta. Lóng ngóng thế nào, tôi để tuột cả hộp mồi rơi xuống sông. Ngán ngẩm, tôi cuốn cần câu, định ra về. Cha kịp đứng dậy, tôi đã nhìn thấy cậu bé đứng song sững ngay trớc mặt. Trên tay cậu ta là 1 hộp mồi đầy. Cậu ta lẳng lặng san nửa số mồi cho tôi. Thế là chúng tôi làm quen với nhau
* GV gợi ý:
Bổ sung yếu tố miêu tả:
+ Có thể là khung cảnh TN (nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi)
+ Tả hình ảnh ngời bạn mới (gơng mặt, nớc da, mái tóc, trang phục…)
Bổ sung yếu tố biểu cảm:
+ Thái độ ngạc nhiên khi nhìn thấy cậu bé + Sự tò mò về cậu bé lạ
+ Nỗi bực mình khi đánh rơi hộp mồi => dùng câu cảm, câu hỏi để BC
I.Từ sự việc và nh õn vật đến đoạn văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm:
1.
Cỏc bước xõy dựng đoạn văn tự sư:
- Các bớc:
+ Lựa chọn sự việc chính + Lựa chọn ngôi kể
+ Xác định thứ tự kể (câu chuyện bắt đầu từ đâu? Diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?) + Xác định các yếu tố MT, BC dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết
+Viết thành VB (đoạn văn hoặc bài văn) - Dàn ý: 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- Hãy kể về 1 buổi tối thứ 7 ở gia đình em (có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm)
2.Bài tập vận dụng:
Bài tập 1:
Hôm nay là thứ 7, sau bữa cơm gia đình em ngồi quây quần bên chiếc bàn uống nớc. Trong buổi sum họp này, có bà nội em, bố em, mẹ em, em của em và em.
Bố em ngồi đọc báo trong phòng khách. Vừa đọc, bố vừa nhâm nhi ngụm chè nóng. Bố em có thói quen đọc báo vào buổi tối. Loại báo mà bố thích nhất là báo an ninh thủ đô. Mỗi khi có mục cời, bố lại đọc to lên cho cả nhà cùng nghe. Em biết bố không đọc báo nh chúng em đâu, bố không bỏ sót 1 chi tiết nào trong báo. Bà em ngồi xem vô tuyến. Đến phần thời sự có giới thiệu về cảnh đồng bào sông Cửu Long đang bị lũ lụt, bà chép miệng, đau xót, còn cả nhà chăm chú nhìn lên ti vi, xúc động khôn cùng….Trong khi bà em ngồi xem vô tuyến thì mẹ em ngồi đan áo. Đôi tay mẹ đan nhanh thoăn thoắt. Em chỉ nghe they tiếng 2 chiếc kim đan va vào nhau ‘‘cách, cách’’. Vì hôm nay là thứ 7 nên em không phải học bài. Em đi lấy chiếc nhíp, nhổ tóc sâu cho mẹ. Tóc mẹ đã lốm đốm sợi bạc. Nhìn mẹ, em càng thấy thơng mẹ hơn. Mẹ đã phải làm việc vất vả để cho 2 chị em chúng con đi học. Em chỉ ớc sao tóc mẹ mãi mãi màu xanh. Bé Hà đang ngồi trên lòng bố, khi they em đợc mẹ khen ‘‘Con gái mẹ nhổ khéo quá’’ bé lại chạy ra vớ lấy tóc mẹ. Khi có chiếc tóc sâu, 2 chị em tranh nhau nhổ. Đồng hồ điểm 20 giờ rỡi rồi, nồi khoai vừa chín. Mọi ngời vui vẻ nói chuyện đầm ấm. Bé Hà khoe ‘‘Mẹ ơI, hôm nay con đợc 2 điểm 10 đấy mẹ ạ’’.Mẹ khen ‘‘Con mẹ giỏi quá, thế còn chị thì sao?’’. Em nói: ‘‘Con đợc điểm 9 môn Vật lí mẹ ạ’’. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng cha mẹ, ông bà và thầy cô giáo.
Bây giờ là 21 giờ rồi, em mắc màn đi ngủ. Nằm trên giờng ấm, em vẫn tởng nh buổi sum họp gia đình đang diễn ra. Em mong sao gia đình em sẽ có những buổi sum họp vui nh hôm nay.
- Đúng vai ông giáo viét một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ.
- Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn:
Tiết 3:
- Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong trờng hợp: Em giúp một bà
cụ qua đờng lúc đông ngời và nhiều xe cộ
Bài tập 2:
- Lão Hạc chạy sang nhà tôi báo tin lão vừa bán con chó.Tôi vô cùng ái ngại khi thấy lão có làm ra vẻ vui vẻ nhng nụ cời thì nh mếu, đôi mắt rng rng. Khi tôi nói “ Thế nó cũng cho bắt à?” Thì gơng mặt lão vô cùng đau khổ, nớc mắt chảy ra và lão khóc nh một đứa trẻ.
* Yếu tố miêu tả:
+ Lão cố làm ra vẻ vui vẻ …đôi mắt ầng ậng nớc.
+ Mặt lão đột nhiên co ….hu hu khóc.
-> diễn tả cụ thể sâu sắc nỗi đau của lão Hạc khi phải bán chó.
* Yếu tố biểu cảm:
Tôi muốn ôm choàng…. mà khóc. Bây giờ thì tôi hiểu….
Bây giờ thì tôi không xót xa….ái ngại cho lão. -> Thể hiện sự cảm thông, xót thơng của ông giáo khi chứng kiến nỗi đau của lão Hạc.
III.Luyện tập viết đoạn văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm:
Bài tập 1:
- Bớc 1: Lựa chọn ngôi kể ( ngôi 1, xng tôi) - Bớc 2: Xác định thứ tự kể: + Em đang đi đâu?
+ Vào lúc nào?
+ Em gặp bà cụ ở đâu? + Bà cụ đang làm gì?
- Bớc 3: XĐ yếu tố miêu tả và biểu cảm:
. Yếu tố miêu tả: Con đờng đấy đông đúc
ntn? Đó là một bà cụ ntn?
Bà long tong, sợ sệt ntn khi qua đờng.
.Yếu tố biểu cảm:
Tình cảm, thái độ của em khi thấy cụ già. Đợc giúp đỡ bà cụ , em thấy ntn?
Em suy nghĩ gì?
Bớc 4: Viết đoạn văn sao cho hợp lí.
Bài tập 2:
- MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và hoàn cảnh của cô bé.
- TB: Lúc đầu: đêm giao thừa rét buốt em không giám về vì sợ bố đánh. Em ngồi nép
- Từ văn bản “Cô bé bán diêm”. Hãy lập một dàn ý?
- Viết 1 đoạn văn ngắn kể lại giấy phỳt đầu tiờn em gặp lại người thõn sau 1 thời gian xa cỏch
trong xó tờng để tránh rét nhng gió rét vẫn hành hạ em.
+ Sau đó em đánh liều quẹt các que diêm để sởi cho ấm. Mỗi lần quẹt diêm, em nhìn thấy một cảnh đẹp đẽ:
. Lần 1: hình ảnh lò sởi…
. Lần 2: hình ảnh bàn ăn thịnh soạn…. . Lần 3: hình ảnh cây thông nô- el… . Lần 4: hình ảnh ngời bà hiện về…
. Cuối cùng em quẹt hết các que diêm còn lại để níu giữ hình ảnh cuả bà. Hai bà cháu về chầu thợng đế.
- KB: Sáng hôm sau, mọi ngời thấy em giữa những bao diêm trong đó 1 bao đã quẹt hết. + Số phận của em bé gợi niềm xúc động, cảm thơng sâu sắc đối với những em bé bất hạnh.
Bài tập 3:
Một buổi sỏng đầu đụng, tụi và mẹ lờn sõn bay Nội Bài đún bố. Ở ga đến, người đi đún đụng nghịt. Ai cũng cố chen vào đến tận cửa để mong nhỡn thấy người thõn từ xa. Mọi người xỳm xớt quanh khu vực hàng rào ngăn cỏch. Mẹ và tụi đều khiờm tốn về chiều cao nờn dự nghển cổ, kiễng chõn mói cũng chỉ toàn nhỡn thấy gỏy người đứng trước. Tụi rời tay mẹ, luồn qua đỏm đụng, ỏp sỏt cửa ra. Mỗi khi cú 1 hành khỏch đi ra, cả đỏm đụng lại ồn lờn tiếng gọi nhau mừng rỡ.Bố tụi kia rồi! Tụi reo lờn thật to: ‘‘Bố Tựng ơi, con đõy!’’. Tụi vụt chạy đến, ụm chầm lấy bố. Bố mừng quỏ, nhấc bổng tụi lờn, quay 1 vũng. Tụi ỏp mỏ vào gương mặt yờu quý, cũn bố cứ chà chà cỏi cằm nham nhỏm rõu ria lờn khắp mặt mũi tụi và núi khẽ: ‘‘Chà chà! Con gỏi bố lớn quỏ!’’.Lỳc ấy, tụi mới nhận ra mỡnh đó vượt qua rào chắn. Bố tụi xin lỗi chỳ bảo vệ rồi xỏch va – li, nắm tay tụi tiến về phớa mẹ đang chờ ngoài cửa
Tuần: 9
Ngày soạn: …………. Ngày giảng: …………
Buổi 9: