Thể loại tác phẩm Overture

Một phần của tài liệu Phân loại các tác phẩm âm nhạc cổ điển (Trang 45 - 46)

IV/ Thời kì Hiện đại:

Thể loại tác phẩm Overture

Overture (tiếng Pháp : ouverture; tiếng Đức : Ouvertüre; tiếng Ý : sinfonia) là một khúc nhạc cĩ độ dài trung bình, hoặc để giới thiệu một tác phẩm mang tính kịch hoặc được dự tính cho biểu diễn hịa nhạc.

1.Các định nghĩa

Từ “overture”, bắt nguồn từ “ouverture” trong tiếng Pháp, cĩ nghĩa là tác phẩm gồm hai hoặc nhiều đoạn tạo thành một sự giới thiệu gây ấn tượng cho một vở ballet, opera hay oratorio ở thế kỉ 17. (Đơi

khi nĩ được áp dụng, nhất là Bach, cho một tổ khúc gồm một nhĩm chương vũ khúc.) Theo cách sử dụng ở thế kỉ 18, nĩ được mở rộng tới các tác phẩm kiểu giao hưởng, cho dù nĩ cĩ phải là các khúc dạo đầu cho các tác phẩm nhạc kịch hay khơng ; các thuật ngữ thường được sử dụng cĩ thể hốn đổi cho nhau. Do đĩ trong những năm 1790, các bản giao hưởng Luân Đơn của Haydn đơi khi lại được đề là ‘overtures’.

Trong cách sử dụng hiện đại, thứ nhất, từ này cĩ nghĩa là một khúc nhạc quan trọng viết cho dàn nhạc được dự tính để trình diễn trước một tác phẩm mang tính kịch (vì thế nĩ gồm cả overture Ý mà thực tế cĩ thể được gọi là ‘sinfonia’). Nĩ cĩ thể được viết thành một hay nhiều đoạn và cĩ thể kết thúc hồn tồn hoặc khơng trước khi chuyện kịch bắt đầu (overture cho Die Entführung aus dem Serail của Mozart là ví dụ cho trường hợp khơng kết thúc hồn tồn). Thơng thường thì nĩ kết thúc với một đoạn nhạc nhanh cĩ phần chĩi sáng. Nếu khơng thì nhiều khả năng nĩ được gọi là một ‘prelude’ (Wagner thường gọi là ‘Vorspiel’), như trường hợp vở Tristan und Isolde hay một ‘introduction’ như trường hợp vở

Swan Lake.

Từ này cũng được mở rộng tới tác phẩm cĩ quy mơ tương đương được dự tính dành cho biểu diễn độc lập trong một buổi hịa nhạc. Một overture hịa nhạc (concert overture) thường, chứ khơng phải luơn luơn, cĩ một tiêu đề hoặc là gợi ra một nội dung mang tính văn chương hay hình tượng (như The Hebrides của Mendelssohn) hoặc là đồng nhất với sự kiện mà vì nĩ tác phẩm được viết ra (như Die Weihe des Hauses của Beethoven hay Akademische Festouvertüre của Brahms). Nĩ gần như tương đương với chương thứ nhất của một bản giao hưởng và bị hạn chế hơn so với một bản thơ giao hưởng.

Một phần của tài liệu Phân loại các tác phẩm âm nhạc cổ điển (Trang 45 - 46)