Bài 1 (SGK-T32) 2 Bài 2 (SGK-T32)

Một phần của tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 108 - 111)

I- Mục tiêu bài dạy

1-Bài 1 (SGK-T32) 2 Bài 2 (SGK-T32)

2- Bài 2 (SGK-T32) 3- Bài 3 (SGK-T33)

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (6 phút) Kiểm tra bài cũ - Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm?

- 1 HS trả lời câu hỏi: Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?

- 1 HS chữa bài tập 10.2 (SBT-T15): a) Điện trở lớn nhất của biến trở: 50Ω

Cờng độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu đợc: 2,5A

b) Umax = Imax.Rmax = 2,5.50 = 125V c) Tiết diện dây dẫn:

66 1,1.10 6 1,1.10 50 50 . 10 . 1 , 1 R l ρ. S= = − = − m2=1,1 mm2 - Các HS khác nhận xét và sửa chữa. - Gọi HS nhận xét.

Hoạt động 2: (10 phút) Giải bài 1

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Phân tích đầu bài. Trả lời câu hỏi:

+ Ta áp dụng công thức nào để tính điện trở của dây nicrom?

+ Cần vận dụng công thức nào để tính cờng độ dòng điện qua dây dẫn?

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.

- Gợi ý HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

Hoạt động 3:(11 phút) Giải bài 2

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Trình bày cách giải.

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Yêu cầu HS tìm cách giải.

- Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý:

+ Bóng đèn và biến trở mắc với nhau nh thế nào?

+ Đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện qua đèn và biến trở bằng bao nhiêu?

+ Dựa vào công thức nào để tính điện trở tơng đơng?

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4:(11 phút) Giải bài 3

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Phân tích mạch điện.

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.

- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Nếu HS gặp khó khăn GV có thể gợi ý:

+ Hai đèn mắc với nhau nh thế nào?

+ Điện trở của dây nối tính theo công thức nào?

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

- GV có thể liên hệ về độ giảm thế trên đờng dây.

Hoạt động 5:(6 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.

- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 11.1 đến 11.4

(SBT-T17, 18). - Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 (nhúm 5)

Nhiệm vụ: Phõn tớch giỏo ỏn ễn tập học kỡ I – lớp 8 dưới đõy của một giỏo viờn tỉnh Bắc Giang và cho nhận xột.

Bài:ôn tập

Tiết 17 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học về lực đẩy ác-si-mét, sự nổi, công cơ học, định luật về công.

2- Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luyện cho HS có kỹ năng khái quát hoá, tổng hợp hoá kiến thức.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lí thực tế.

- Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Nội dung ôn tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). - Phiếu học tập cho mỗi nhóm. - Nội dung phiếu học tập:

Câu 1: Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Trọng lợng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật. B. Trọng lợng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật. C. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.

D. Trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 2: Khi một vật nổi trên mặt chất lỏng thì cờng độ của lực đẩy ác-si-mét bằng:

A. trọng lợng của phần vật chìm trong nớc. B. trọng lợng của phần vật nổi trên mặt nớc. C. trọng lợng của vật.

D. trọng lợng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.

Câu 3:Trờng hợp nào dới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học?

A. Vật rơi từ trên cao xuống.

B. Vật đợc ném lên theo phơng thẳng đứng . C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. D. Vật trợt trên mặt phẳng nghiêng.

Câu 4:Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không có công cơ học?

A. Ngời lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

B. Một ngời đang cố sức đẩy hòn đá nhng không đẩy nổi. C. Ngời công nhân đang đẩy xe goòng làm xe chuyển động. D. Ngời thợ xây đang dùng ròng rọc kéo xô vữa lên cao.

Câu 5:Câu nào sau đây nói về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về đờng đi. B. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì đợc lợi bấy nhiêu lần về công. C. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

D. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.

Câu 6:Một máy kéo thực hiện một công là 75kJ làm một vật chuyển dời đợc một đoạn 50m (bỏ qua ma sát), lực kéo của máy là:

Một phần của tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 108 - 111)