Cấu tạo bảng tuần hoàn

Một phần của tài liệu hoa9 theo chuan ktkn rat hay (Trang 85 - 87)

GV : Treo tranh ô nguyên tố Mg phóng to ? Ô nguyên tố cho biết điều gì.

1. Ô nguyên tố

Ô nguyên tố cho biết - Số hiệu nguyên tử : 12

? Nhận xét về số hiệu nguyên tử.

? Kết luận về số hiệu nguyên tử. ? Ô nguyên tố 11 cho biết điều gì.

GV nêu : Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đ- ợc xắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân. Bảng gồm 7 chu kỳ

GV : Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn và hình vẽ nguyên tử H, O, Na ? Cho biết H, O, Na ở chu kỳ nào ? Tại sao.

GV nêu : (SGK)

Chú ý : Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử.

? Quan sát các nguyên tố ở nhóm I và nhóm VII cho biết số e lớp ngoài cùng của nhóm I và nhóm VII.

- Kí hiệu hoá học : Mg - Tên nguyên tố : Magie - Nguyên tử khối : 24 HS : Kết luận (SGK) HS : Nêu 2. Chu kỳ HS : Nge và tự ghi. - Chu kỳ 1 -> 3 là chu kỳ nhỏ. - Chu kỳ 4 -> 7 là chu kỳ lớn - Chu kỳ 7 cha hoàn thiện.

HS : Nêu

3. Nhóm

HS : Nghe và tự ghi.

- Các nguyên tố nhóm I có 1 e lớp ngoài cùng.

- Các nguyên tố nhóm VII có 7 e lớp ngoài cùng.

Hoạt động 4 ( / )

Củng cố

? Dựa vào đâu ngời ta căn cứ xắp sếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. ? Các nguyên tố ở ô số 7, 11, 16 cho ta biết điều gì.

? Thế nào là chu kỳ ? Nhóm nguyên tố ? dựa vào đâu ngời ta xắp sếp các nguyên tố trong một chu kỳ và nhóm nguyên tố.

Hoạt động 6 ( / )

Bài tập về nhà

Tiết 40 Bài 31 sơ lợc bảng tuần hoàn các

nguyên tố hoá học (tiếp theo) NS 04/02/2009

NG 06/02/2009 (A+B+C)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Chu kỳ : gồm các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử đợc xắp xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Nhóm : gồm các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng đợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Quy luật biến đổi tính chất trong một chu kì, nhóm.

- Dựa vào vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tử.

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng hệ thống tuần hoàn, sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

Kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Chu kỳ là gì ? tại sao các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P cùng một chu kỳ.

Câu 2 : Nhóm nguyên tố là gì ? Tại sao nguyên tố F, Cl, Br, I cùng một nhóm.

Hoạt động 2 ( / )

Một phần của tài liệu hoa9 theo chuan ktkn rat hay (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w