GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.
HS: Quan sát mẫu glucozơ, thử tính tan, mùi vị. Hoàn thành phiếu học tập 1 sau: 1. Trong tự nhiên gluco có nhiều ở đâu? 2. Điền các từ sau vào chỗ trống
( rắn, nhiều, ít, ngọt, lỏng)
Glucozơ là chất ……., tan……. trong nớc, có vị……..
- Có nhiều trong hầu hết các bộ phận của cây, có trong cơ thể ngời và động vật. - Là chất rắn không màu tan nhiều trong n- ớc.
Hoạt động 2 ( / )
ii. Tính chất hóa học
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn: Nhỏ vài giọt dd bạc nitơrat vào dd amoniac, thêm dd glucozơ, cho vào cốc nớc nóng.
? Hãy quan sát hiện tợng?
GV: Phản ứng này là phản ứng tráng gơng. Trong phản ứng này glucozơ đã bị oxi hóa
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ:
C6H12O6 +Ag2O NH3,t C6H12O7 + 2Ag (dd) (r) (dd) ( r)
CTPT : C6H12O6
thành gluconic.
GV: Giới thiệu về phản ứng lên men rợu
2. Phản ứng lên men rợu
C6H12O6 men 2C2H5OH +2 CO2
Hoạt động 3 ( / )
III. ứng dụng của glucozơ
? Hãy nêu ứng dụng của glucozơ. GV : Bổ sung
Glucozơ là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật, pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gơng.
Hoạt động 4( / )
Củng cố
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đầu câu đúng: Glucozơ có những tính chất nào sau đây:
A. Làm đỏ quỳ tím
B. Tác dụng với dung dịch axit
C. Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac C. Tác dụng với kim loại sắt
Hoạt động 5 ( / )
Bài tập về nhà
Tiết 62 Bài Saccarozơ
A. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của saccarozo.
- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozo