Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn

Một phần của tài liệu giao an dai 9 ca nam (Trang 66 - 69)

II- Kiểm tra bài cũ: I Bài mới:

hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn

A- mục tiêu:

Nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ 2 phơng trình bậc nhất 2 ẩn.

Phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 phơng trình bậc nhất 2 ẩn. Khái niệm 2 hệ phơng trình tơng đơng.

Tính cẩn thận.

B- Ph ơng tiện thực hiện:

GV: - Bảng phụ + thớc thẳng, compa.

HS: - Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; khái niệm 2 phơng trình tơng đ- ơng.

- Thớc kẻ, êke.

C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp.

D- Tiến trình dạy học:I- I-

ổ n định tổ chức:

9A:

II- Kiểm tra bài cũ:

1) Định nghĩa phơng trình bậc nhất 2 ẩn. Cho ví dụ? Chữa bài tập 3 (SGK 7). 2) Thế nào là nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn. Cho phơng trình:

2x-3y=6.

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đồ thị biểu diễn tập nghiệm của phơng trình.

III- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu xét 2 phơng trình: 2x+y=3 và x-2y=4 Thực hiện ?1

GV gọi HS đọc phần tổng quát

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK từ "trên mặt phẳng toạ độ ...." đến "của (d) và (d') "

→ Để xét xem 1 hệ phơng trình cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm, ta xét các ví dụ sau.

Khi vẽ đồ thị ta khơng nhất thiết phải đa về dạng hàm số bậc nhất nên để dạng ax+by=c

1) Khái niệm về hệ ph ơng trình bậc nhất 2 ẩn.

?1 Thay x=2; y=-1 vào vế trái phơng trình: 2x+y=3 ta đợc:

2.2+(-1)=3=VP

- Thay x=2; y=-1 vào vế trái phơng trình: x- 2y=4 ta đợc:

2-2(-1)=4=VP

Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 phơng trình đã cho.

Tổng quát: SGK 9

2) Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ ph ơng trình bậc nhất 2 ẩn. Ví dụ 1: Xét hệ phơng trình: x+y = 3 (1) y = -x+ 3 x-2y=0 (2→ y= x/2 2 đờng thẳng trên cắt nhau vì chúng cĩ hệ số gĩc khác nhau ((-1) ≠ 1/2)

1 2 3 x3 3 1 O M x-2y=0 (d2) 3x + y= 3 ( d 1) 3x-2y=-6 3x-2y=3 1 x -3/2 -2 -2 O y 3

Việc tìm giao của đờng thẳng với 2 trục toạ độ sẽ thuận lợi hơn.

Thử lại xem cặp số (2;1) cĩ là nghiệm của hệ ph- ơng trình đã cho khơng ?

Nhận xét về vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng

Yêu cầu HS vẽ đồ thị của 2 đờng thẳng

Nhận xét nghiệm của hệ phơng trình

Nhận xét về 2 phơng trình này

2 đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 phơng trình nh thế nào?

Vậy hệ phơng trình cĩ bao nhiêu nghiệm? Vì sao? GV: Một hệ phơng trình bậc nhất 2 ẩn cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm? ứng với vị trí tơng đối nào của 2 đờng thẳng ?

Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng?

Tơng tự hãy định nghĩa 2 hệ phơng trình tơng đ- ơng?

IV- Củng cố:

Bài tập nâng cao: Cho hệ phơng trình: ax+by = c ax'+by'=c'

a) Hệ phơng trình cĩ nghiệm duy nhất?

Giao điểm 2 đờng thẳng M(2;1). Thay x=2; y=1 vào VT (1) x+y=2+1=3=VP

Thay x=2; y=1 vào VT (2) x-2y=2-2.1=0=VP

Vậy cặp số (2;1) là nghiệm hệ phơng trình. Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình 3x-2y = -6 (3) 3x-2y=3 (4) ↔ y= 2 3 x+3 y= 2 3 x- 2 3

2 đờng thẳng trên // với nhau vì cĩ hệ số gĩc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau.

Hệ phơng trình vơ nghiệm. Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình: 2x-y = 3

-2x+y=-3

Hệ phơng trình vơ số nghiệm vì bất kỳ điểm nào trên đờng thẳng đĩ cũng cĩ toạ độ là nghiệm của hệ phơng trình.

Tổng quát: SGK

3) Hệ phơng trình tơng đơng. Định nghĩa: SGK 11

Ký hiệu tơng đơng "↔" a) Duy nhất: ' b b ' a a ≠ b) Vơ số nghiệm: ' c c ' b b ' a a = =

b) Hệ phơng trình cĩ vơ số nghiệm?

c) Hệ phơng trình vơ nghiệm? c) Vơ nghiệm: c'

c ' b b ' a a = ≠ V- H ớng dẫn HS học tập ở nhà :

- Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phơng trình cĩ nghiệm duy nhất, vơ nghiệm... - BTVN: 5, 6, 7(SGK 11) - Bài 8, 9 (SBT 4,5) Tuần: 17 Ngày soạn: 8/12/09 Ngày giảng: tiết 35: luyện tập A- mục tiêu:

-Rèn kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phơng trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phơng trình.

- Rèn kỹ năng đốn nhận ( bằng phơng pháp hình học) số nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả.

B- Ph ơng tiện thực hiện:

GV: - Bảng phụ + thớc thẳng, compa.

HS: - Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất;ĐK để hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

- Thớc kẻ, êke.

C- Ph ơng pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp.

D- Tiến trình dạy học:I- I-

ổ n định tổ chức:

9A:

II- Kiểm tra bài cũ:

- HS 1: Một hệ PT bậc nhất hai ẩn cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm, mỗi trờng hợp ứng với vị trí nàocủa hai đờng thẳng?

- Chữa bài tập 9(a,d) SBT /5 - HS2: Chữa bài tập 5(b) SGK /11.

Một phần của tài liệu giao an dai 9 ca nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w