Sự hình thành và phát triển đạo Cơng giáo tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 26 - 28)

19 Theo Malcolm Waters, Globalization.95 Xem Nhĩm dịch giả Bùi Thế Cường Đặng Thị Việt Phương Trịnh Thúy Hĩa, Từ điển Xã hội học Oxford Nxb ĐH Quốc gia hà nội 2010 p.599-600.

2.2.1.Sự hình thành và phát triển đạo Cơng giáo tại Việt Nam

Đa ̣o Cơng giáo được truyền vào Viê ̣t Nam mơ ̣t cách chính thức và có hê ̣ thớng từ đầu thế kỷ XVII với các thừa sai Dòng Tên. Tuy nhiên, trước đó bằng nhiều con đường khác nhau, Đa ̣o Cơng giáo đã xâm nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam cả ở

“Đàng Trong” và “Đàng Ngoài”. Có lẽ sớm nhất là vào năm 1533, mơ ̣t thừa sai dòng Tên, tên là Inikhu đã đến Viê ̣t Nam giảng đa ̣o ta ̣i làng Ninh Cường và làng Trà Lũ thuơ ̣c tỉnh Nam Đi ̣nh ngày nay(20)

. Sau đó, Cơng giáo Viê ̣t Nam cũng phải trải qua nhiều biến cớ lớn theo dòng biến cớ li ̣ch sử tro ̣ng đa ̣i của đất nước như sự phân tranh “Đàng Trong” và “Đàng Ngoài” dưới thời Tri ̣nh Nguyễn; thời kỳ cấm đa ̣o kéo dài dưới các triều vua Nguyễn; thời kỳ Pháp cai tri ̣ Viê ̣t Nam với mu ̣c tiêu: “Chia rẽ để tri ̣”; thời kỳ Viê ̣t Nam bi ̣ chia cắt thành hai miền Nam - Bắc do ̣c theo vĩ tuyến 17.v.v., để đến năm 1980 mới được thớng nhất thành Hơ ̣i đờng Giám mu ̣c Viê ̣t Nam với đường hướng phu ̣c vu ̣ là “sớng Phúc âm giữa lòng dân tơ ̣c để phu ̣c vu ̣ ha ̣nh phúc của đờng bào”(21).

Hiê ̣n nay “Viê ̣t Nam có tỷ lê ̣ Cơng giáo tương đới cao ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (chỉ đứng sau Philippin), Cơng giáo Viê ̣t Nam cũng có tỷ lê ̣ sớng đa ̣o có lẽ cao nhất”(22)

. Theo sớ liê ̣u năm 1995 của niên giám Tòa Thánh, ở Viê ̣t Nam hiê ̣n có ba Giáo tỉnh, Đó là Giáo tỉnh Hà Nơ ̣i, giám tỉnh Huế, và giám tỉnh Thành phớ Hờ Chí Minh. Ba giáo tỉnh được chia ra làm 26 giáo phâ ̣n, trong đó Giáo tỉnh Hà Nơ ̣i có 10 giáo phâ ̣n với khoảng 1 633 000 tín đờ, giáo tỉnh Huế có 6 giáo Phâ ̣n với khoảng 553 000 tín đờ và giáo tỉnh Thành phớ Hờ Chí Minh có 10 giáo phâ ̣n với gần 2 177 000 tín đờ(23).

Ở Viê ̣t Nam, tuy có sự khác biê ̣t về tín ngưỡng nhưng những người Cơng giáo sinh sớng khơng tách rời khỏi cơ ̣ng đờng sản xuất, cơ ̣ng đờng sinh hoa ̣t của người Viê ̣t. Vì trải qua cả ngàn năm li ̣ch sử, từ đời này sang đời khác, các thói quen, các nhu cầu sớng trong cơ ̣ng đờng làng xã đã ăn sâu vào tâm can của mỡi người dân. Các thành viên trong cơ ̣ng đờng có mới quan hê ̣ ràng buơ ̣c, hỡ trợ và phu ̣ thuơ ̣c lẫn nhau, cả trong lĩnh vực sản xuất, trong sinh hoa ̣t, cả trong đời sớng

20() Theo Giáo lý đạo Cơng giáo. 1997.p 56.

tình cảm và tơn giáo(24). Ở khắp mo ̣i nơi, người theo Thiên Chúa giáo, người theo Phâ ̣t giáo, hoă ̣c theo tơn giáo khác cùng với người theo tơn giáo nào thì cũng đều cùng chung sớng, sản xuất, sinh hoa ̣t, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau ngay trong mơ ̣t cơ ̣ng đờng làng xã của mình.

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 26 - 28)