Sự hình thành và phát triển đạo Cơng giáo tại Xã Hợp Thanh

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 28 - 30)

19 Theo Malcolm Waters, Globalization.95 Xem Nhĩm dịch giả Bùi Thế Cường Đặng Thị Việt Phương Trịnh Thúy Hĩa, Từ điển Xã hội học Oxford Nxb ĐH Quốc gia hà nội 2010 p.599-600.

2.2.2. Sự hình thành và phát triển đạo Cơng giáo tại Xã Hợp Thanh

Giáo xứ Nghĩa Ải thuộc địa bàn Thơn Ải – Hợp Thanh – Mỹ Đức – Hà Nội. Trong quá trình tìm hiểu tác giả được biết đây là thơn duy nhất trong Xã hợp Thanh theo đạo Cơng giáo và là xứ tồn tịng ( nghĩa là tất cả mọi người trong Thơn đều là người Cơng giáo). Ở các xã lân cận như An Phú, An Tiến cũng cĩ Nhà thờ và số tín đồ theo đạo Cơng giáo nhưng số lượng tín đồ cĩ phần ít hơn so với Xứ Nghĩa Ải hơn nữa trên các mặt sinh hoạt tơn giáo cũng cĩ phần nổi trổi hơn. Vì vậy đây cũng là một phần dẫn đến quyết định chọn Xứ đạo Nghĩa Ải là địa bàn nghiên cứu chính về vấn đề các yếu tố tác động đến thế tục hĩa đạo Cơng giáo và ý thức về tội lỗi của người giáo dân hiện nay.

Tình hình kinh tế - Xã hội ở trong thơn ở mức độ trung bình đa phần nhân dân trong thơn làm nơng nghiệp và một số đi buơn bán nhở ở khắp các tỉnh từ Miền Bắc tới Miền Nam.

Giáo Xứ Nghĩa Ải cách trung tâm thành phố Hà Nội 45km hướng về hướng Tây, cách thắng cảnh Chùa Hương 7 km.

Theo tìm hiểu được biết Giáo xứ được thành lập năm 1918 thơng qua việc tách ra từ giáo xứ Đồng Chiêm thuộc Xã An Phú cách giáo xứ Nghĩa Ải 2km về hướng Nam.

Trong quá trình hình thành và phát triển Giáo xứ đã từng cĩ 2 nhà thờ được xây dựng. Ngơi nhà thờ hiện nay được xây dựng trên một khu ao hồ cũ. Nhà thờ khởi cơng xây dựng từ năm 1919 theo kiến trúc Tây Âu, một kiến trúc điển hình của đạo Cơng giáo.

24() Đặng Thế Đại. “ Từ gĩc độ kinh tế thử lý giải một số hiện tượng tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam”, Xã hội học. Nxb. Khoa học xã hội. 1997. p. 41 – 47.

Trong thời kì chiến tranh chống Pháp, nhà thờ đã bị tàn phá nặng nề chỉ cịn trơ lại khung tường. Sau năm 1954, hịa bình được lập lại ở Miền Bắc, giáo dân đã nỗ lực sửa sang nhà thờ, nhưng vẫn chỉ lợp tranh và cửa phên lứa hết sức đơn sơ.

Đến năm 1965 – 1970 nhà thờ đã được sửa lại lần nữa và lợp ngĩi, của gỗ và tu sửa tồn bộ ảnh tượng, cung thánh.

Năm 1991 Cụ trùm Nguyễn Bỉnh Khiêm đã huy động giáo dân sửa sang tồn bộ mái thượng, hạ, trần, tháp, thu lơi và chuơng mới cho ngơi Nhà thờ.

Từ nhăm 1991 trở lại đây nhà thờ cũng được sửa sang trang hồng lại nhiều lần. Ngày 24 tháng 8 năm 2004 Đức Cha giám quản giáo phận Hà Nội đã cử hành thánh lễ cung hiến thánh đường. Hiện nay giáo xứ đã cĩ Nhà xứ25 khá khang trang được xây dựng trong những năm qua.

Trên địa bàn giáo xứ cĩ dịng tu nữ mang tên Hội con Đức Mẹ Truyền Tin do Cố Hồng Y Phaolơ Phạm Đình Tụng lập và hiện đang phục vụ tại giáo xứ.

Về mặt cơ cấu tổ chức

Giáo xứ cĩ 4 họ trực thuộc: Họ Hạ Quất; Họ Phú Nhàn; Họ Lị Than; Họ Tân Nghĩa.

Giáo xứ cĩ đầy đủ các ban ngành, đồn hội phù hợp với các độ tuổi nhất định. Trong Giáo xứ cĩ Hội đồng giáo xứ gồm 24 thành viên, Hội đồng giáo xứ tổ chức họp theo thường kì và tổ chức bầu cử các ứng cử viên như các tổ chức xã hội khác và Hội đồng giáo xứ cũng bầu ra Chủ tịch Hội đồng giáo xứ ngồi ra trong Hội đồng giáo xứ này được chia ra các ban chuyên biệt như:

 Ban Thường vụ

 Ban Quản giáo

 Ban Giáo Lý

 Ban Bác Ái ( mới được thành lập tháng 9 năm 2011 )

 Ban Khuyến học ( được thành lập năm 2009 ) Trong đĩ Chủ Tịch Hội đồng giáo xứ là :

 Các Linh mục đã coi sĩc giáo Xứ trước đây, được xếp theo thứ tự thời gian

 Linh mục Già Đặng ( Là người đã đặtmĩng xây dựng Nhà thờ hiện nay).

 Linh mục Phêrô Trần Quang Mai (Là người đã hồn thiện Nhà thờ hiện nay).

 Linh mục Tín (người thuộc giáo xứ Đàn Giản)

 Linh mục Giuse Nguyễn Văn Quế (Coi sĩc giáo xứ từ 1957 đến 1960)

 Linh mục Đinh Công Dậu

 Linh mục Gioan Bùi Trọng Tăng ( coi sĩc giáo xứ từ 1982đđến 1992)

 Linh mục Phaolo Phạm Thừa Huấn ( Coi sĩc giáo xứ từ 1994 đến 2007)

 Linh mục chính xứ đương nhiệm: Giuse Bùi Quang Tào ( Coi sĩc giáo xứ từ năm 2008 đến nay).

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w