Do chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề Tơn giáo.

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 41 - 44)

26 John Milton Yinger (06 Tháng Bảy 191 6 28 tháng 7, 2011) là một người Mỹ, là chủ tịch Hiệp hội xã hội học Mỹ 1976-1977 Yinger nhận được bằng tiến sĩ của mình từ các trường Đại học Wisconsin, Madison , trong năm

2.4.1. Do chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề Tơn giáo.

Đảng và Nhà nước vẫn luơn quan tâm tới vấn đề tơn giáo và đặc biệt là vấn đề của đạo Cơng giáo trong những năm gần đây.

Tại điều 70 của Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 cĩ quy định như vê vấn đề tự do tín ngưỡng tơn giáo như sau:

“ Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ. Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”.

Ngồi ra cịn cĩ Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18 tháng 6 năm 2004 về Tín ngưỡng và Tơn giáo. Pháp lệnh bao gồm 6 chương và Nghị định của Chính phủ số 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2005 hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo.

Chương 1 của Pháp lệnh bao gồm những quy định chung về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của mọi cơng dân, trong chương một của pháp lệnh cũng chỉ rõ cách hiểu những từ ngữ, khái niệm liên quan đến pháp lệnh như tổ chức tơn giáo, cơ sở tơn giáo, tự do tín ngưỡng…để tránh sự hiểu lầm, xuyên tạc…Đặc biệt tại khoản 1 điều 8 của Pháp lệnh quy định rõ rằng “Khơng được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân”. Đây chính là một sự bảo hộ tốt nhất mà Đảng và Nhà nước đã ưu

khơng được phân biệt đối xử đối với các tín đồ cũng như các tơn giáo “Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” và “Cơng dân cĩ tín ngưỡng, tơn giáo hoặc khơng cĩ tín ngưỡng, tơn giáo cũng như cơng dân cĩ tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau phải tơn trọng lẫn nhau”.

Tại chương 2 của Pháp lệnh quy định các hoạt động tín ngưỡng của người cĩ tín ngưỡng và hoạt động tơn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc. Tại khoản 1 và khoản 2, Điều 9 trong Pháp lệnh ghi rõ: “ Người cĩ tín ngưỡng, tín đồ được tự do bày tỏ đức tin, thực hành các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện và tham gia các hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tơn giáo và học tập giáo lý tơn giáo mà mình tin theo” Và “ Trong hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, người cĩ tín ngưỡng, tín đồ cĩ trách nhiệm tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo khơng cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cơng dân; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo đúng quy định của pháp luật”. Tại khoản 1 điều 11 của Pháp lệnh cũng cĩ quy định về hoạt động của các vị chức sắc, nhà tu hành như sau: “Chức sắc, nhà tu hành được thực hiện lễ nghi tơn giáo trong phạm vi phụ trách, được giảng đạo, truyền đạo tại các cơ sở tơn giáo”.

Chương 3 của Pháp lệnh quy định về những vấn đề liên quan đến tổ chức tơn giáo và hoạt động của tổ chức tơn giáo. Với những nội dung được pháp lệnh quy định như việc thành lập tổ chức tơn giáo, việc mở trường đào tạo các tín đồ tơn giáo cũng như việc thuyên chuyển các chức sắc tơn giáo trong quá trình đi hoặc đến những nơi giảng đạo cũng được quy định rõ tại các điều khoản liên quan tương ứng thuộc chương 3.

Chương 4 của Pháp lệnh quy định các nội dung như tài sản thuộc cơ sở tín ngưỡng, tơn giáo và hoạt động xã hội của tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành và các vị chức sắc. Đặc biệt là tại khoản 1 và khoản 2 của điều 33 nghi rõ như sau: “ Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức tơn giáo tham gia nuơi dạy

trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt; hỗ trợ cơ sở chăm sĩc sức khoẻ người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần; hỗ trợ phát triển các cơ sở giáo dục mầm non và tham gia các hoạt động khác vì mục đích từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ của tổ chức tơn giáo và quy định của pháp luật” và “Chức sắc, nhà tu hành với tư cách cơng dân được Nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định của pháp luật”. Đây chính là cơ sở chính yếu để các tơn giáo nĩi chung trong đĩ cĩ đạo Cơng giáo nĩi riêng tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội và là cơ sở để đạo Cơng giáo bước đầu hội nhập với xã hội Việt Nam và dần tiến đến một tơn giáo nhập thể hay nĩi cách khác là thế tục hĩa về tơn giáo.

Chương 5 của Pháp lệnh cĩ các điều khoản quy định về vấn đề quan hệ quốc tê của các tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành và các vị chức săc tơn giáo. Riêng đối người nước ngồi khi vào Việt Nam Pháp lệnh cũng quy định rõ rằng “ được tạo điều kiện sinh hoạt tơn giáo tại cơ sở tơn giáo như tín đồ tơn giáo Việt Nam; được mời chức sắc tơn giáo là người Việt Nam để thực hiện các lễ nghi tơn giáo cho mình; tơn trọng quy định của tổ chức tơn giáo ở Việt Nam”. Và Chương 6 là những Điều khoản thi hành của Pháp lệnh.

Như vậy ta thấy Đảng và Nhà nước khơng chỉ quan tâm tới quyền tự do tín ngưỡng của người dân Việt Nam mà cịn tạo mọi điều kiện cho cả người nước ngồi khi vào Việt Nam cũng được đáp ứng mọi nhu cầu về tơn giáo dưới sự quy định của Pháp luật Việt Nam. Chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta luơn muốn tạo điều kiện tốt nhất cho các tín đồ tơn giáo và các vị chức sắc tơn giáo cĩ được quyền tự do tín ngưỡng trong mọi nơi, mọi lúc và luơn khuyến khích nĩ phát triển đi đơi với sự phát triển của đất nước, khuyến khích các tổ chức tơn giáo tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, đây cĩ lẽ là bước đầu cho sự hội nhập của các tơn giáo tại Việt Nam khi các tơn giáo đĩ tham gia các hoạt động

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w