Các đặc điểm Thế tục hĩa

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 31 - 33)

26 John Milton Yinger (06 Tháng Bảy 191 6 28 tháng 7, 2011) là một người Mỹ, là chủ tịch Hiệp hội xã hội học Mỹ 1976-1977 Yinger nhận được bằng tiến sĩ của mình từ các trường Đại học Wisconsin, Madison , trong năm

2.3.2.Các đặc điểm Thế tục hĩa

Thế tục hĩa thường đi kèm với các xã hội tiên tiến về cơng nghệ, thực ra thuật ngữ này lấy từ tiếng Latinh cĩ nghĩa là “thời đại hiện tại”. Hiểu biết theo quy ước cho rằng, thế tục hĩa phản ánh tầm quan trọng của khoa học đối với hiểu biết của con người ngày càng tăng trong một vài thế kỷ qua. Về bản chất, thế tục hĩa bao gồm sự thay đổi từ sự hiểu biết tơn giáo trên thế giới (dựa trên đức tin vào những gì khơng thể chứng minh trực tiếp) đến sự hiểu biết khoa học (dựa trên kiến thức về những gì cĩ thể chứng minh trực tiếp).

Theo Richard Fenno27, Thế tục hĩa là một quá trình đấu tranh, tranh luận, mâu thuẫn hay điều đình, cĩ liên quan tới những chủ thể xã hội đang cố gắng để

đưa ra những tuyên bố cá nhân và quan điểm về thực tế và khơng phải là một quá trình tự động hay tiến hĩa. Nĩ là một quá trình phức tạp và mâu thuẫn mà ở mỗi giai đoạn đều cĩ khả năng tạo ra những khuynh hướng mâu thuẫn. Vì những lý do này thế tục hĩa luơn cĩ hai mặt.

Theo ơng, thế tục hĩa cĩ 5 quá trình:

+ Giai đoạn đầu: Là sự phân biệt giữa những vai trị tơn giáo và những thiết chế ra đời từ sớm và những thiết chế mà sự hiện lên những chức vị thầy tu khác biệt là một phần của nĩ nhưng vẫn tiếp tục tồn tại qua lịch sử tơn giáo.

+ Giai đoạn thứ hai: Bắt đầu ở nhu cầu của việc phân tách ranh giới giữa tơn giáo và những vấn đề thế tục

+ Giai đoạn thứ 3: Liên quan tới sự phát triển của những hệ thống biểu tượng tơn giáo chung mà vượt quá sự thích thú của rất nhiều bộ phận xã hội

+ Giai đoạn thứ 4: Sự xác định mang tính đặc trưng về tình trạng nổi lên. Quyền lực chính trị được thế tục hĩa nhưng cĩ sự phân tán của cái thiêng liêng như nhiều nhĩm tìm kiếm sự hợp pháp của những nền tảng tơn giáo

+ Giai đoạn thứ 5: Cĩ một sự phân chia của những cá nhân từ đời sống tập thể. Ở một số giai đoạn, sự mâu thuẫn tự nhiên của quá trình cĩ thể thấy. Sự nổi lên của tơn giáo đời sống là một giai đoạn của quá trình và cũng là một hình thức của thế tục hĩa. Trong nỗ lực nhằm làm rõ những xác định về tình trạng, nhà nước (chính quyền) cĩ thể tìm kiếm để kiềm chế sự tự trị của tơn giáo và cấm đốn phạm vi của tơn giáo, đặc biệt là những hình thức giáo phái, và cùng một thời điểm, tìm kiếm để mượn quyền lực của những chủ đề thiêng liêng và những nguyên tắc nhằm hợp pháp nĩ.

Một số đặc điểm của Thế tục hĩa như sau:

+ Xu thế thế tục hĩa biểu hiện trong cuộc đấu tranh của một bộ phận tiến bộ trong từng tơn giáo muốn xĩa bỏ những điểm lỗi thời trong giáo lý, những

khắt khe trong giáo luật, muốn tiến tới sự đồn kết giữa các tín đồ tơn giáo và khơng tơn giáo.

+ Xu thế thế tục hĩa cịn biểu hiện ở chỗ con người dường như ra khỏi tơn giáo nhất định nhường lại một tâm thức tơn giáo bàng bạc.

+ Xu thế này biểu hiện ở các nước cơng nghiệp nhất là bộ phận dân cư thành thị và tầng lớp thanh niên vai trị của tơn giáo bị giảm đi. Sự quyết định đời sống chủ yếu dựa vào bản thân chứ khơng phụ thuộc hoặc ít phụ thuộc vào đấng siêu nhiên.

+ Những hành vi nhập thế của mọi tơn giáo bằng cách tham gia vào những hoạt động trần tục phi tơn giáo nhằm cứu nhân độ thế.

Thế tục hĩa xoay quanh 3 vấn đề cơ bản: quá trình chuyên mơn hĩa, duy lí hĩa, nhập thế trong đĩ nhập thế là quá trình xoay chuyển các quan tâm của con người từ các lĩnh vực tơn giáo siêu việt đến các nhu cầu trần thế. Xu thế thế tục hĩa của tơn giáo trong giai đoạn hiện nay hướng chủ yếu vào những hành vi nhập thế bằng cách tham gia vào những hoạt động như từ thiện xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế… gĩp phần cứu nhân độ thế, đề cao cái thiện, chống cái ác.

Một phần của tài liệu Thế tục hóa tôn giáo (Trang 31 - 33)