0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Tác động của xu thế tồn cầu hĩa

Một phần của tài liệu THẾ TỤC HÓA TÔN GIÁO (Trang 48 -55 )

28 Đức Giáo Hồng Gioan XXIII chính thức đặt tên cho Cơng Đồng là Vatican II vào Ngày 7-12-1959.

2.5.1. Tác động của xu thế tồn cầu hĩa

Nêu đặc điểm chung về xu thế tồn cầu hĩa sau đĩ chứng minh nĩ biểu hiện sự tác động qua các chỉ báo đã nghiên cứu bên dưới.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cĩ tổng số 237 người tham gia trả lời câu hỏi thì cĩ 102 người cho rằng thời gian diễn ra thánh lễ ngắn hơn so với trước đây chiếm 43% trong tổng số 100% phiếu trả lời, cịn lại là 135 người cho rằng thời gian diễn ra thánh lễ vẫn giữ nguyên, khơng thay đổi. Trên thực tế điều tra bằng nhiều phương pháp của tác giả cho thấy, hiện nay tùy vào từng tính chất của thánh lễ mà diễn ra ngắn hay dài hơn so với trước đây,ví dụ như những thánh lễ vào ngày Chúa nhật hàng tuần và các ngày lễ trọng trong năm được liệt kê dưới đây, các tín hữu Kitơ giáo buộc phải nghỉ việc xác cả ngày và tham dự thánh lễ, tương ứng với nĩ là thời gian diễn ra những thánh lễ này được giữ nguyên vẹn và trang nghiêm, tơn kính.

Bảng liệt kê thánh lễ trọng trong năm của đạo Cơng giáo( footnote)

Stt Tên Thánh Lễ Thời gian

1.

Thánh Lễ Chúa nhật Chủ nhật

2.

Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa Trời 01/01

3. Lễ Hiển Linh Tháng 01 4. Lễ Thánh Giuse 19/3 5. Lễ truyền tin 25/3 6. Lễ Phục Sinh Tháng 4

Thời gian diễn ra Thánh lễ so với trước đây

102 43.0 43.0 43.0 135 57.0 57.0 100.0 237 100.0 100.0 Khơng Total Giá trị

7.

Lễ Chúa Giêsu Lên Trời Tháng 6

8.

Lễ Đức Chúa Thánh Thần Hiện Xuống Tháng 6

9.

Lễ Chúa Ba Ngơi 19/6

10.

Lễ Mình Máu Cực Thánh Chúa Giêsu 26/6

11.

Lễ Thánh Phê-rơ và thánh Phao-lơ,Tơngđồ 29/6

12.

Lễ Đức Mẹ Linh Hồn và Xác Lên Trời 15/08

13.

Lễ Các Thánh Nam Nữ 01/11

14.

Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24/11

15.

Lễ Đức Mẹ Vỗ Nhiễm Nguyên Tội 08/12

16.

Lễ Giáng Sinh 25/12

Những Thánh Lễ mà tác giả liệt kê trên đây thường kéo dài từ 1giờ 30 phút đến 2 giờ đồng hồ tùy thuộc vào mức độ thời gian mà Linh mục cử hành thánh lễ cĩ chia sẻ nội dung phần Phụng vụ lời Chúa dài hay ngắn, những nghi thức trong thánh lễ được cử hành như thế nào.

Thời gian tác giả thực tập trên địa bàn nghiên cứu cĩ được gặp một thánh lê kể trên đĩ là Lễ Phục sinh, Thánh lễ kéo dài 2 giờ đồng hồ, khơng khí trang nghiêm, mặc dù thánh lễ được tổ chức vào lúc 12 giờ đêm nhưng vẫn cĩ rất đơng người giáo dân đi tham dự thánh lễ, vào ngày này tác giả cũng thấy người dân tại Thơn Ải đi làm ăn xa địa phương cũng quay trở về quê hương tương đối nhiều

bởi vậy mà số lượng đi tham dự thánh lễ vào buổi đêm như vậy nhưng vẫn thu hút được rất nhiều tín hữu tham dự. Sau khi kết thúc việc nghỉ lễ Phục Sinh những người dân lao động nơi đây lại tiếp tục con đường đi làm ăn xa quê hương của mình, nhưng đa số là họ làm ở trung tâm Thành phố Hà nội với những nghề chính là bán hàng dong như bán ngơ, bán khoai nướng, bán bánh mì, xúc xích, cĩ cả người đi bán trà đá ven đường… “ Vợ chồng tơi chỉ về nghỉ lễ, tơi về từ

chiều thứ sáu để chuẩn bị đĩn lễ Phục sinh mà, nhưng lễ xong khoảng thứ 2 thứ 3 là vợ chồng tơi lại khăn gĩi ra đi thơi, khi nào cĩ dịp nào lễ trọng hay nhà cĩ việc gì quan trọng thì lại về, khơng thì thơi” Trích bảng phỏng vấn sâu số… Sau khi những thành phần lao động chính trong làng tiếp tục đi làm ăn xa, khơng khí sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu lại trở lên như những ngày bình thường, thánh lễ diễn ra chỉ dưới 1 giờ đồng hồ và thành phần tham dự chỉ đa số là người già và trẻ em.

Những thánh lễ cịn lại thơng thường vào những ngày bình thường trong năm, khơng cĩ lễ trọng thì thời gian diễn ra thánh lễ cĩ khi chỉ kéo dài 40 phút đến 1 giờ đồng hồ và quỹ thời gian này cũng phụ thuộc vào việc Linh mục thực hành nghi thức thánh lễ cĩ chia sẻ nội dung phần Phụng vụ lời Chúa hay khơng và nếu cĩ chia sẻ thì thường là nhanh và ngắn gọn hơn các thánh lễ trọng đã nêu ở trên rất nhiều. Bởi vậy mà thời gian diễn ra thánh lễ chỉ diễn ra với quỹ thời gian dao động từ 40 phút đến 1 giờ đồng hồ. Và tất nhiên dù nhanh hay chậm thì tất cả những nghi thức trong thánh lễ đều được thực hiện đầy đủ, nếu cĩ lược bỏ thì chỉ trong phần phụng vụ lời Chúa mà thơi.( Hỏi lại ơng Thủy cho chắc) Thánh lễ nào rút ngắn dần? cĩ những thủ tục nào đã được bỏ qua?) nhưng chúng đang

cĩ xu hướng rút dần khoảng thời gian, tuy nhiên thì các nghi thức trong thánh lễ vẫn được thực hiện đầy đủ đúng theo quy trình phụng vụ của giáo hội Cơng giáo quy định. ( trích bảng phỏng vấn sâu của Cha Xứ, và của giáo dân về thời gian

thánh lễ ngắn hơn khơng?tại sao lại mong muốn vậy? ) “ Tơi thấy bây giờ thời gian thánh lễ cũng ngắn hơn trước đây rồi, thời các cha trước làm lễ lâu lắm khơng như cha bây giờ, lễ ngày thường chỉ cĩ tầm dưới 1 giờ đồng hồ, hơm nào lễ trọng mới kéo dài hơn một tí nhưng cũng chỉ tầm hơn một giờ tí thơi anh ạ”

Trích bảng phỏng vấn sâu số… Khi hỏi về mong muốn của người dân về thời gian diễn ra thánh lễ thì họ trả lời rằng: “ Tơi thấy thời gian diễn ra thánh lễ như

thế này là cũng được rồi, nhưng nếu mà ngày thường Cha làm lễ ngắn hơn tí nữa thì tốt, vì ngày thường tơi phải đi làm mà, nên khơng cĩ thời gian lắm, chỉ cĩ chủ nhật là tơi nghỉ ở nhà thì Cha muốn làm bao lâu cũng được.Trích bảng phỏng vấn sâu số…

Trích Bảng Phỏng vấn sâu số 01: “ Xin Linh mục cho biết cĩ những quy

định nào về thời gian diễn ra thánh lễ đối với thánh lễ trọng và thánh lễ hàng ngày khơng? Thời gian diễn ra như thế nào đối với hai hình thức thánh lễ trên?”

Trích Bảng phỏng vấn sâu số 02: “ Xin Ơng cho biết thời gian diễn ra

thánh lễ trọng và thánh lễ hàng ngày cĩ khác nhau khơng? Ơng (bà) cĩ mong muốn như thế nào về thời gian diễn ra thánh lễ đối với thánh lễ trọng và thánh lễ hàng ngày?”

Giáo dân tham gia vào các phong trào xã hội do địa phương tổ chức

127 53.6 53.6 53.6 110 46.4 46.4 100.0 237 100.0 100.0 Khơng Total Giá trị

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cĩ 127 chủ thể trả lời là giáo dân Cơng giáo tại địa bàn nghiên cứu hiện nay cĩ tham gia vào các phong trào xã hội do địa phương tổ chức chiếm tới 53.6% trong tổng số 100% phiếu. Cịn lại là 46.4% cho ý kiến giáo dân cơng giáo khơng tham gia vào các phong trào xã hội do địa phương tổ chức. ( ví dụ phong trào giữ gìn vệ sinh mơi trường, xin số liệu ở xã

những hoạt động ở xã trong thời gian qua trên các lĩnh vực để chưng minh rằng giáo dân cơng giáo cĩ tham gia hay khơng) Lý giải tại sao giáo dân lại tham gia vào các phong trào xã hội? lý giải tại sao lại cĩ giáo dân khơng tham gia vào các hoạt động xã hội? nĩ cĩ chịu tác động từ thế tục hĩa khơng? Từ tồn cầu hĩa khơng???)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cĩ 122 chủ thể trả lời là giáo dân Cơng giáo tại địa bàn nghiên cứu hiện nay cĩ tham gia vào các cơng việc từ thiện, bác ái xã hội ( ví dụ cụ thể các việc từ thiện, bác ái xã hội là gì) chiếm tới 51.5% trong tổng số 100% phiếu. Cịn lại là 48.5% cho ý kiến giáo dân cơng giáo khơng tham gia vào các cơng việc từ thiện, bác ái xã hội. Cĩ thể chứng minh tương tự

như ở trên.

Giáo dân tham gia vào cơng việc từ thiện, bác ái xã hội

122 51.5 51.5 51.5 115 48.5 48.5 100.0 237 100.0 100.0 Khơng Total Valid

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cĩ 151 chủ thể nghiên cứu cho rằng Nghi thức thánh lễ và hình thức phụng cụ đã cĩ thay đổi so với trước đây chiếm 63.7% và cịn lại là 86 chủ thể nghiên cứu trả lời rằng khơng cĩ sự thay đổi về nghi thức thánh lễ cũng như hình thức phụng vụ chiếm 36.3% trong tổng số 100% số phiếu. ( điều quan trọng là chỉ ra những nghi thức và phụng

vụ nào trong thánh lễ đã thay đổi,. Nghi thức thánh lễ được thay đổi nhiều so

với trước đây, tiêu biểu là việc Uỷ Ban Phụng Tự trực thuộc Hội Đồng Giám

Mục Việt Nam đã cho ấn hành SÁCH LỄ ROMA - NGHI THỨC THÁNH

LỄ. Khổ sách 16 x 24 cm, bìa mầu đỏ, chữ mạ vàng được nhà xuất bản tơn giáo tại Hà Nội in xong vào tháng 12 năm 2005. Trong ấn hành này cĩ những thay đổi mới về nghi thức trong đĩ tiêu biểu là Kinh Tin Kính và một số câu thưa đáp của cộng đồn giáo dân.

hỏi Linh mục chính xứ xem tại sao lại cĩ sự thay đổi này? Nĩ cĩ chịu sự tác động gì từ Hội đồng giám mục Việt Nam xuống hay khơng? Và sự thay đổi này là nên hay khơng nên? Việc thay đổi như trên là hồn tồn hợp lẽ với nhu

cầu khách quan, nếu giữ nguyên những văn bản cũ sẽ khơng cịn phù hợp với tư duy và trình độ phát triển của giáo dân, hơn nữa việc thay đổi những câu thưa đáp cũng cĩ sự rõ rang hơn trong nghi thức… các đấng xưng hơ được chỉ đích

Nghi thức Thánh lễ và Phụng vụ thay đổi

151 63.7 63.7 63.7 86 36.3 36.3 100.0 237 100.0 100.0 Khơng Total Valid

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

danh và cụ thể hơn…và hỏi xem giáo dân cĩ mong thay đổi những nghi thức và

hình thức phụng vụ trong thánh lễ hay khơng?tại sao?)

Và bằng nhiều hình thức cải cách khác nhau đạo Cơng giáo đã càng gắn liền với đời sống xã hội, minh chứng cho điều này đã cĩ tới 198 chủ thể nghiên cứu trong tổng số 237 chủ thể nghiên cứu chiếm 83.5% trả lời đạo Cơng giáo đã cĩ thay đổi so với trước đây, cĩ thể là thay đổi về nội dung hoặc thay đổi về hình thức.

Một phần của tài liệu THẾ TỤC HÓA TÔN GIÁO (Trang 48 -55 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×