Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 9 ( cả năm ) 2009 (Trang 55 - 57)

I.Mục tiêu:

-HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người. -Phân biệt được hai trường hợp sinh đơi cùng trứng và sinh đơi khác trứng.

-Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đĩ giải thích được một số trường hợp thường gặp.

-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

II.Phương tiện:

Tranh phĩng to hình 28.1, 28.2

III.Tiến trình: 1/Oån định:

2/Kiểm tra: khơng 3/Phát triển bài:

Hoạt đọâng 1 NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ

Mục tiêu: Biết sử dụng các kí hiệu trong phương pháp nghiên cứu phả hệ và ứng dụng phương pháp này trong

nghiên cứu di truyền một số tính trạng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Cho HS đọc  trang 78.

-Yêu cầu HS giải thích các kí hiệu:  , 

 ,  ,  , 

-Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hơn giữa hai người khác nhau về một tính trạng?

-Yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát hình 28.1, trả lời:

+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?

+ Sự di truyền tính trạng màu mắt cĩ liên quan tới giới tính hay khơng? Tại sao?

-Chỉnh lý.

-Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu VD2, hoạt động nhĩm thực hiện 2 trang 79.

-Chốt lại đáp án đúng. -Yêu cầu HS rút ra kết luận.

-Đọc .

-Trả lời cá nhân.

(1 tính trạng cĩ 2 trạng thái đối lập nên cĩ 4 kiểu kết hợp.

+ Cùng trạng thái: + Hai trạng thái đối lập  

   

 

-Thảo luận nhĩm, thống nhất câu trả lời. -Đại diện trình bày  bổ sung.

Kết luận:

Nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng dịng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc tính di truyền của tính trạng đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Tĩc xoăn là tính trạng trội so với tính trạng tĩc thẳng; bệnh máu khĩ đơng do gen lặn qui định nằm trên NST giới tính X

Hoạt đọâng 2

NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Yêu cầu HS quan sát hình 28.2, trả lời:

+ Hai sơ đồ (a) và (b) giống và khác nhau điểm nào? + Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng đều là nam hoặc nữ? + Đồng sinh khác trứng là gì? Trẻ đồng sinh khác trứng cĩ thể khác nhau về giới khơng? Tại sao.

+ Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?

-Chỉnh lý

-Cho HS đọc , nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?

-Lấy VD ở mục Em cĩ biết để minh hoạ.

-Cho HS đọc kết luận trang 80.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 9 ( cả năm ) 2009 (Trang 55 - 57)