SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 9 ( cả năm ) 2009 (Trang 48 - 50)

Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN

SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘ

nhau giữa hai trường hợp trên.

-Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm. II.Phương tiện: Tranh phĩng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK. III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra:

-Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào? -Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?

-Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?

3/Phát triển bài:

Hoạt đọâng 1

HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Cho HS đọc  trang 69.

-Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là thể lưỡng bội?

-Các cơ thể cĩ bộ NST 3n, 4n, 5n . . . cĩ chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào?.

-Thể đa bội là gì? -Chốt lại kiến thức.

-Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 thảo luận nhĩm thực hiện trang 70.

-Chỉnh lý.

-Đọc .

-Trả lời cá nhân  bổ sung.

-Thảo luận nhĩm, thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhĩm trình bày  bổ sung.

Kết luận:

-Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( >2n) hình thành nên các thể đa bội.

-Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước các cơ quan như thân, cành, lá, củ, quả. . .

-Ứng dụng: tạo ra giống cĩ năng suất cao.

Hoạt đọâng 2

SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

phân và giảm phân?

-Cho HS đọc  trang 70, quan sát hình 24.5 trả lời: + So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5 (a) và (b)? + Trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào minh hoạ sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn?

-Chỉnh lý.

-Người ta cĩ thể tạo ra thể đa bội bằng những phương pháp nào?

-Cho HS đọc kết luận trang 71.

-Lớp theo dõi, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận:

Cơ chế hình thành thể đa bội: do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân khơng bình thường dẫn đến khơng phân ly tất cả các cặp NST đã tạo ra thể đa bội.

-Dựa vào  trả lời.

4/Củng cố:

-Thể đa bội là gì?

-Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội? -Dấu hiệu nào để nhận biết thể đa bội?

5/Dặn dị:

-Học bài.

-Đọc trước bài 25.

Ngày soạn: 9/11 Ngày dạy: 14/11

I.Mục tiêu:

-Trình bày được khái niệm thường biến.

-Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình.

-Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nĩ trong chăn nuơi và trồng trọt.

-Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuơi và cây trồng.

-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhĩm.

II.Phương tiện:

-Tranh phĩng to hình 25 trang 72.

-Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.

Đối tượng quan sát Điều kiẹân mơi trường Mơ tả kiểu hình tương ứng

H 25: Lá cây rau mác Mọc trong nước Trên mặt nước Trong khơng khí VD 1: Cây rau dừa nước Mọc trên bờ

Mọc ven bờ

Mọc trên mặt nước VD 2: Luống su hào Trồng đúng qui trình

Khơng đúng qui trình

III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra:

-Thể đa bội là gì? Dấu hiệu nào để nhận biết thể đa bội? -Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội?

3/Phát triển bài:

Hoạt đọâng 1

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 9 ( cả năm ) 2009 (Trang 48 - 50)