(F-32) Hỏi nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?

Một phần của tài liệu Toán 7 kỳ II (Trang 52 - 60)

III. tiến trình dạy học:

5 (F-32) Hỏi nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?

- Hỏi nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?

- Xét đa thức P(x) = 9 5x -

9160 160

- Dựa vào kết quả câu a ,hãy tìm x để P(x) = 0? - Qua bài toán rút ra: Khái niệm nghiệm của đa thức

Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảng

Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút

Trình bày kết quả trong 2 phút

Giáo viên nhận xét , sửa sai, giải thích 3 phút GV:

Nghiệm của đa thức P(x) là gì?

HS:Là giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0

GV: x = 1có là nghiệm của đa thức không? Vì sao? HS: Khi x = 0 thì giá trị của biểu thức khác 0 nên x = 0 không là nghiệm của đa thức trên

*Ta có: C = 00C ⇒ 9 5(F-32) = 0 ⇒ 9 5F - 9 160 = 0 ⇒F = 320 *Ta có: x = 32 thì P(x) = 0.

Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)

* Khái niệm nghiệm của đa thức; SGK/47

Hoạt động 2: Củng cố nghiệm của đa thức: ( 16 phút) Đọc phần ví dụ SGK/47. trả lời câu hỏi:

- Một đa thức có bao nhiêu nghiệm?

- Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào? - Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm nh thế nào?

Hoàn thiện ?1; ?2

Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảng

Hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc phần ví dụ

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi 2 GV: Nhận xét chốt lại:

- Một đa thức có thể không có nghiệm, có 1 nghiệm

GV: Hãy cho ví dụ về đa thức không có nghiệm:

HS: trả lời

GV: A(x) = x2 +1 không có nghiệm vì với mọi x thì đa thức không thể bằng 0

GV: Lấy một đa thức có duy nhất một nghiệm, một đa thức có 2 nghiệm

GV:

Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào?

HS:Ta tính giá trị của đa thức tại số đó. Nếu giá trị bằng 0 thì là nghiệm

GV: Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm nh thế nào?

HS: Suy nghĩ

Học sinh hoạt động nhóm ?1 trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Học sinh thực hiện theo nhóm trong 5 phút( chí lớp thành hai dãy thực hiện 2 câu) Báo cáo kết quả 2 phút

Nhận xét đánh giá 2 phút (Giáo viên treo bảng phụ đáp án)

Chú ý; SGK/47

?1:

- Với x = -2 ta có: x3- 4x =(-2)3- 4.(-2) = 0 ⇒x=-2 là nghiệm của đa thức x3- 4x

- Với x = 0 ta có: x3- 4x =03- 4.0 = 0 ⇒x = 0 là nghiệm của đa thức x3- 4x

- Với x = 2 ta có: x3- 4x =(2)3- 4.(2) = 0 ⇒ x=2 là nghiệm của đa thức x3- 4x

?2.

a. 4

1

− là nghiệm của đa thức P(x) b. 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x)

Hoạt động 3. Trò chơi: ( 7 phút)

Hoạt động cá nhân trong 4 phút

Yêu cầu học sinh ghi kết quả ra phiếu. Ai ghi nhanh, đúng thì chiến thắng

Nhận xét đánh giá 2 phút

Kết quả: -1 ;1và 0

3. Củng cố – luyện tập: ( 2 phút)

- Nghiệm của đa thức là gì?

- Một đa thức có bao nhiêu nghiệm?

- Muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào?

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: 4 phút

- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức.

- Làm bài tập 54, 55,5 6. Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập - Hớng dẫn bài tập 55

a. Cho P(y) = 3y + 6 = 0

tìm y =…? Chính là nghiệm của P(y) b.Chứng tỏ với mọi y thì y4-+2 ≠0

Ngày soạn: 6/04/2009 Ngày dạy: 07/04/2009 – Dạy lớp 7B

Tiết 63

Đ9. nghiệm của đa thức ( tiết 2Bài tập)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đợc rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra một giá trị của biến có là nghiệm của đa thức hay không?

2. Kỹ năng:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, nhất là những bài toán thay số .

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học

II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên:

- Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

- SGK, đồ dùng học tập, học bài, làm bài tập ở nhà.

III. tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ (6phút)

Câu hỏi Đáp án

HS 1:

Thế nào là nghiệm của đa thức? Hãy cho biết số nghiệm của đa thức? HS 2:

Tìm nghiệm của đa thức P(x)=x2-4x

P(x) = 0 ⇒ x2- 4x = 0

⇔x(x - 4) = 0 ⇔x = 0 hoặc x = 4 Vậy x = 0,x = 4 là nghiệm của đa thức

* Đặt vấn đề: (1phút)

Trong tiết học trớc chúng ta đã nắm đợc cách tính nghiệm của đa thức một biến, biết số nghiệm của chúng trong tiết này chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào làm bài tập.

2. Dạy bài mới:

Tổ chức chữa bài tập:

Hoạt động 1: Dạng toán xét xem giá trị nào là nghiệm (8 phút)

Bài 54/48

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Ghi bảng

GV:

Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào?

HS:

Ta thay số đó vào đa thức để tính giá trị. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì là nghiệm.

Hoạt động cá nhân trong 4 phút

Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày Nhận xét đánh giá trong 3 phút

Giáo viên chốt lại cho học sinh; để khẳng định đợc một giá trị nào có là nghiệm của đa thức không ta chỉ cần tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến đó

Bài 54: a.Ta có; P( 10 1 ) = 5. 10 1 + 2 1 = 1 ⇒ x = 10 1 không phải là nghiệm của đa thức

b. Ta có: Q(1) =12- 4.1 + 3 = 0 ⇒x = 1 là nghiệm của đa thức

Q(3) = 32- 4.3 + 3 = 0 ⇒ x = 3 là nghiệm của đa thức.

Hoạt động 2: Dạng toán tìm nghiệm (8 phút)

Bài tập 55/48

GV:

Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta cần chứng minh điều gì?

HS:

Không có giá trị nào để đa thức bằng 0 GV:

Để tìm nghiệm của đa thức mà không cần thức các giá trị ta làm nh thế nào?

HS:

Cho đa thức đó bằng 0 rồi đi tìm biến. Khi dó giá trị của biến đó làm cho đa thức bằng 0 chính là nghiệm của đa thức

HS:

Hoạt động nhóm trong 4 phút Tìm nghiệm

Trình bày kết quả trong 4 phút

Yêu cầu 2 học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải

Bài 55/48 a.

P(y) = 3x + 6

P(y) = 0 ⇒ 3x + 6 = 0⇒x = - 2 Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức b.

Ta có y4 ≥0 với mọi x ⇒ y4+ 2 > 0 với mọi x ⇒ P(x) = y4+ 2 vô nghiệm

Hoạt động 3. Toán đố (7 phút)

Bài 56/48

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Ghi bảng

Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày ý kiến 3 phút

Yêu cầu lấy ví dụ

Bạn Sơn nói đúng Ví dụ: x - 1; 2x - 2; 2 1x - 2 1; x3

3. Kiểm tra đánh giá: (8 phút)

a. Kiểm tra xem x = (-2) có là nghiệm của đa thức P(x) = x3 - 8 hay không? b. Tìm nghiện của đa thức sau:

Q(x)= 2x-1; R(x)= x2+2

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7phút)

- Làm câu hỏi ôn tập chơng IV. - Làm bài tập: từ 57 đến 65. - Hớng dẫn bài 64, 65

Bài 64

Tìm các hệ số a sao cho khi thay x = -1; x = 1 vào đơn thức ax2y thì có giá trị < 10 Bài 65.

Thay các giá trị của biến và đa thức và tính giá trị. Nếu = 0 thì là nghiệm (giáo viên có thể cho học sinh thực hiện làm câu a, b trên lớp)

Ngày soạn:9/04 /2006 Ngày giảng:11/04/ 2006 Tiết 64. ôn tập chơng IV

A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy

1.Kiến Thức: - Học sinh đợc hệ thống kiế thức cả chơng:BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến

2.Kĩ năng:- Giải các dạng toán cơ bản của chơng 3.T

duy:-Rèn t duy tổng hợp.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

2.Học sinh:Ôn tập lí thuyết của chơng, làm các câu hỏi phân ôn tập, làm bài tập ôn tập

chơng.

III. Ph ơng pháp .

Hoạt động nhóm, vấn đáp, tổng hợp

IV. Tiến trình bài giảng.

1 .ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với ôn tập) 3.. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chơng. ( 14 phút)

Phiếu học tập số1:

1. Lấy 2 ví dụ về biểu thức đại số

2.Để tính giá trị của BTĐS ta làm nh thế nào?

3.Lấy ví dụ minh cho đơn thức, đơn thức đồng dạng. 4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thứcđồng dạng

Phiếu học tập số12:

1.Bậc của đa thức; đơn thức đợc xác định nh thế nào

2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện của mỗi cách đó.

3.Khi nào số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)

Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh Học sinh thảo luận nhóm trong 6 phút

Nhận xét đánh giá trong 4 phút Giáo viên treo bảng phụ kết quả và

1.K/N biểu thức đại số *Ví dụ:

4x,3(x+y), x2; xy;

t

150;…

2.Giá trị của một biểu thức đại số Cách tính giá trị của biểu thức SGK/28 3.Đơn thức

Đ/N: - là biểu thức chỉ gồm một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến

Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng:

hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến:

- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai đơn thức 4. Đa thức

- k/n đa thức -Cộng trừ đa thức - k/n đa thức một biến

-Cộng trừ đa thức một biến: 2cách cộng

- nghiệm của đa thức một biến: cách tìm nghiệm

chốt kiến thức cần ghi nhớ của ch- ơng ( 4 phút)

Hoạt động 2: Ôn tập các dạng bài tập cơ bản:

Bài 58. tính giá trị của biểu thức. ( 8 phút)

Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh a.Tại x=1, y=-1, z=-2 ta có:

2.1(-1).[ 5 12(-1)+3.1-(-2)]=-2.[(-5)+3+2] =(-2).0=0

b.Tại x=1, y=-1, z=-2. Ta có:

1.(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3(-1)4=1-8-8=-15

GV: để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trớc ta làm nh thế nào? HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

Hoạt động cá nhân trong 4 phút

Trình bày kết quả trong 3 phút ( 2 học sinh thực hiện)

Bài 62/50 ( 13 phút)

Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh a. Sắp xếp; P(x)=x5 +7x4-9x3-2 x2- 4 1 x Q(x)=-x5 +5 x4-2 x3+4 x2- 4 1 b. P(x)+Q(x)= (x5 +7x4-9x3-2 x2- 4 1x)+(-

Hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo luận nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 3 phút

Giáo viên treo đáp án, cho học sinh nhận xét kết quả 3 phút

x5 +5 x4-2 x3+4 x2- 4 1)=12x4-11 x3+2 x2- 4 1x- 4 1 P(x)-Q(x)= (x5 +7x4-9x3-2 x2- 4 1 x)-(-x 5 +5 x4-2 x3+4 x2- 4 1 )= 2x5+ 2x4-7 x3- 6 x2- 4 1x+ 4 1 c. x=0 là nghiệm của P(x) vì P(0)=0 x=0 không là nghiệm của Q(x) vì Q(0)=

41 1

GV chốt lại cách cộng trừ đa thức một bíên, cách kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức bằng câu hỏi: GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm nh thế nào?

HS:

Bớc 1: Thu gọn đa thức

Bớc 2: sứp xếp đa thức theo luỹ thừc tăng hoặc giảm dần của biến.

Bớc 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng)

GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thé nào?

HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu giá trị = o thì là nghiệm

GV: Để tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm nh thế nào?

HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến Bài 65 (thi làm toán nhanh) ( 8 phút)

Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm nhỏ ( 5 bạn 1 nhóm)

Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh đáp án: a.:3 c: 1; 2 b: 6 1 − d: 1;2 e:0; -1 Hoạt động nhóm trong 5 phút hiện

Hoạt động 5: III. Hớng dẫn học bài và làm bài tập ( 2 phút)

-Học thuộc , nắm chắc các kiến thức trọng tâm của chơng

-ôn lại các bài tập cơ bản đã chữa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chơng.

Phiếu học tập số1:

1. Lấy 2 ví dụ về biểu thức đại số

2.Để tính giá trị của BTĐS ta làm nh thế nào?

3.Lấy ví dụ minh cho đơn thức, đơn thức đồng dạng. 4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thứcđồng dạng

Phiếu học tập số 2:

1.Bậc của đa thức; đơn thức đợc xác định nh thế nào

2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện của mỗi cách đó.

Ngày soạn: 17 / 4 /2006 Ngày giảng: 19 /4 / 2006

Tiết:65+66 Kiểm tra cuối năm

A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức, kĩ năng, t duy:

-Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng trình toán 7 ( chủ yếu là chơng trình của kì II)

+Đại số:Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức, nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức, bài toán vè thống kê

+Hình học:quan hệ giữa cạnh và góc trong tamgiác, các đờng đồng quy của tam giác, chứng minhtam giác bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, đừng trung trực của đoạn thẳng

-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán

2.Giáo dục t tởng, tình cảm

Thấy đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra qua đó có ý thức rèn luyện học tạp đúng mực hơn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra

2. Học sinh: Ôn tập

IB. Phần thể hiện trên lớp

Một phần của tài liệu Toán 7 kỳ II (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w