TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 Phần I: (7 điểm)

Một phần của tài liệu on tap van 9 ca nam (Trang 85 - 87)

- Sỏng tạo tỡnh huống truyện độc đỏo.

B. PHẦN TỰ CHỌN (Thớ sinh chọn một trong hai cõu IIIa hoặc IIIb để làm bài)

TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 Phần I: (7 điểm)

Phần I: (7 điểm)

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chớ Minh là nguồn cảm hứng vụ tận cho sỏng tạo nghệ thuật. Mở đầu tỏc phẩm của mỡnh, một nhà thơ viết:

"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc... Và sau đú, tỏc giả thấy:

...Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim!..."

Cõu 1: Những cõu thơ trờn trớch trong tỏc phẩm nào? Nờu tờn tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.

Cõu 2: Từ những cõu đó dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hóy cho biết cảm xỳc trong bài được biểu hiện theo trỡnh tự nào? Sự thật là Người đó ra đi nhưng vỡ sao nhà thơ vẫn dựng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bỡnh yờn?

Cõu 3: Dựa vào khổ thơ trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo phộp lập luận quy nạp (cú sử dụng phộp lặp và cú một cõu chứa thành phần phụ chỳ) để làm rừ lũng kớnh yờu và niềm xút thương vụ hạn của tỏc giả đối với Bỏc khi vào trong lăng.

Cõu 4: Trăng là hỡnh ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hóy chộp chớnh xỏc một cõu thơ khỏc đó học cú hỡnh ảnh trăng và ghi rừ tờn tỏc giả, tỏc phẩm.

Phần II: (3 điểm)

Từ một truyện dõn gian, bằng tài năng và sự cảm thương sõu sắc, Nguyễn Dữ đó viết thành Chuyện người con gỏi Nam Xương. Đõy là một trong những truyện hay nhất được rỳt từ tập Truyền kỡ mạn lục.

Cõu 1: Giải thớch ý nghĩa nhan đề Truyền kỡ mạn lục.

Cõu 2: Trong Chuyện người con gỏi Nam Xương, lỳc vắng chồng, Vũ Nương hay đựa con, chỉ vào búng mỡnh mà bảo là cha Đản. Chi tiết đú đó núi lờn điều gỡ ở nhõn vật này? Việc tỏc giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo núi về sự trở về chốc lỏt của Vũ Nương cú làm cho tớnh bi kịch của tỏc phẩm mất đi khụng? Vỡ sao?

MễN VĂN (GỢI í TRẢ LỜI) Phần 1: (7 điểm)

Cõu 1: Đoạn thơ trờn được trớch trong bài Viếng lăng Bỏc của nhà thơ Viễn Phương. Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ kết thỳc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khỏnh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏc.

Cõu 2: Cảm xỳc trong bài thơ được biểu hiện theo trỡnh tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bỏc.

- Từ "thăm" thể hiện tỡnh cảm của nhà thơ đối với Bỏc vừa kớnh yờu, vừa gần gũi.

- Cụm từ "giấc ngủ bỡnh yờn" là một cỏch núi trỏnh, núi giảm nhằm miờu tả tư thế ung dung thanh thản của Bỏc - vị lónh tụ cả đời lo cho dõn, cho nước, cú đờm nào yờn giấc nay đó cú được giấc ngủ bỡnh yờn.

Cõu 3: Đoạn văn viết cần đạt được những yờu cầu sau:

- Bỏm sỏt nội dung khổ thơ: phõn tớch được hỡnh ảnh của Bỏc được miờu tả trong tư thế ung dung thanh thản, thấy được cảm xỳc trào dõng của nhà thơ khi đứng trước Bỏc.

- Khụng viết quỏ dài hoặc quỏ ngắn so với yờu cầu 10 cõu của đề. Trỡnh tự nghị luận là qui nạp, cú sử dụng phộp lặp và một thành phần phụ chỳ.

Cõu 4: Một bài thơ cú nhắc đến trăng, vớ dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy

"Trăng cứ trũn vành vạnh/ kể chi người vụ tỡnh/ ỏnh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mỡnh". Hay "Đầu sỳng trăng treo" trong Đồng chớ của Chớnh Hữu...

Phần 2: (3 điểm)

Cõu 1: Truyền kỳ mạn lục: ghi chộp tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.

Cõu 2: Chi tiết Vũ Nương chỉ cỏi búng của mỡnh rồi núi với đứa con là Cha Đản chứng tỏ: - Vũ Nương là một người mẹ rất thương con, khụng muốn cho con thiếu thốn tỡnh cảm của cha. - Vũ Nương là một người vợ thủy chung với chồng, lỳc nào cũng nghĩ đến chồng.

- Vũ Nương rất cụ đơn chỉ biết chỉ biết truyện trũ cựng búng.

Việc đưa vào những yếu tố kỡ ảo, để Vũ Nương hiện hồn về trong chốc lỏt cú làm dịu đi chỳt ớt tớnh bi kịch của tỏc phẩm vỡ như thế là Vũ Nương khụng chết, với chồng nàng đó được minh oan. Nhưng

dự sao nàng vẫn khụng được sống với chồng con, hạnh phỳc trần gian đõu cũn nữa.Đú vẫn là một bi kịch

Một phần của tài liệu on tap van 9 ca nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w