Nghĩa của mõu thuẫn kịch và cỏch kết thỳc tỡnh huống

Một phần của tài liệu on tap van 9 ca nam (Trang 75 - 80)

- Sỏng tạo tỡnh huống truyện độc đỏo.

3. nghĩa của mõu thuẫn kịch và cỏch kết thỳc tỡnh huống

- Cuộc đấu tranh giữa 2 phỏi: đổi mới và bảo thủ

=> Phản ỏnh tớnh tất yếu và gay gắt những tỡnh huống xung đột kịch nờu lờn là vấn đề núng bỏng của thức tế đời sống sinh động.

- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cỏi mới sẽ thắng.

III. Tổng kết

- Nghệ thuật Kịch với nhõn vật tớnh cỏch rừ nột. - Nội dung: Vấn đề đổi mới trong sản xuất.

B-CÁCH LÀM BÀI KIỂM TRA MễN NGỮ VĂN THCS VÀ THI VÀO LỚP 10 * Cấu tạo đề thi và cỏch làm bài:

Cấu trỳc đề thi thường cú 2 phần trắc nghiệm và tự luận

I. Phần trắc nghiệm thường cú từ 10 đến 12 cõu mối cõu cú giỏ trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm. Khi làm bài cỏc em đừng vội vàng mà nờn tiến hành theo cỏc bước sau:

- Đọc kĩ yờu cầu của từng cõu hỏi ( phải dành khoảng 5à 7 phỳt).

- Đọc xem cỏc cõu hỏi cú nội dung liờn đới bắc cầu giữa cõu nọ với cõu kia khụng? - Xỏc định ý đỳng bước 1 bằng cỏch dựng bỳt chỡ khoang nhẹ vào cỏc ý đú.

- Dựng phương phỏp phõn tớch loại trừ tỡnh huống để loại cỏc ý trả lời gõy nhiễu. - Khi thấy chắc chắn thỡquyết định lựa chọn.

- Nếu thấy chưa chắc chắn thỡ tạm dừng và chuyển xang phần tự luận để làm, làm song phần tự luận quay lại làm tiếp sẽ cú quyết định khỏch quan hơn.

* Khi đó qua cỏc bước trờn, thấy hoàn toàn yờn tõm thỡ mới khoanh hoặc ghi ý lựa chọn trỏnh tẩy xoỏ hoặc đỏnh dấu gõy nhiễu.

II. Phần tự luận thường cú từ 3 đến 4 cõu liờn quan tới cỏc kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn và Tỏc phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến 7 điểm.

Cõu 1: Thường là chộp thuộc lũng một đoạn thơ, một bài thơ đó học trong chương trỡnh hoặc yờu cầu túm tắt tiểu sử tỏc giả hoặc túm tắt nội dung tỏc phẩm văn xuụi.

Khi làm dạng bài tập này, cỏc em phải cần chỳ ý những điểm sau: 1,1. Với cõu hỏi yờu cầu chộp thuộc lũng:

- Bỡnh tĩnh hỡnh dung nhớ lại tờn bài thơ.

- Xỏc định xem bài thơ đú của tỏc giả nào; đoạn thơ đú thuộc bài thơ nào? Cõu thơ đầu của đoạn đú là cõu gỡ? Bài thơ hoặc đoạn thơ đú viết theo thể thơ gỡ? để khi chộp lại trỡnh bày theo đỳng cỏch trỡnh bày của khổ thơ.

- Chộp nhỏp. - Đọc lại.

- Kiểm tra chớnh tả, dấu cõu, ở bản nhỏp. - Viết vào bài làm.

Vớ dụ 1: Hóy chộp thuộc lũng 4 cõu thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận.

Với cõu hỏi này cỏc em phải làm đảm bảo yờu cầu sau:

- Đõy là đoạn đầu tiờn của bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của tỏc giả Huy Cận vỡ vậy ta phải chộp như sau mới đảm bảo:

“Mặt trời xuống biển như hũn lửa Súng đó cài then đờm sập cửa Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”…

( Đoàn thuyền đỏnh cỏ-Huy Cận)

Vớ dụ 2: Hóy chộp thuộc lũng 4 cõu thơ miờu tả Thuý Võn trong đoạn “ Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du

- Ta khẳng định đõy là đoạn thơ nằm ở giữa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du. Vỡ vậy ta phải chộp lại đoạn thơ đú như sau:

… “ Võn xem trang trọng khỏc vời Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da”…

(Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du)

Vớ dụ 3: Hóy chộp thuộc lũng 6 cõu thơ cuối trong bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ Xuõn Quỳnh. - Ta khẳng định đõy là đoạn cuối cựng của bài thơ tiếng gà trưa vỡ vậy ta phải chộp như sau:

... “Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu tổ quốc Vỡ xúm làng thõn thuộc Bà ơi cũng vỡ Bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trứng hồng tuổi thơ”

(Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh)

Khi làm cỏc cõu hỏi thuộc dạng này cỏc em cần viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề và cỏc ý triển khai.

Về tiểu sử tỏc giả nờn theo cỏc bước sau:

-Tờn thật, tờn hiệu, tờn chữ, cỏc bỳt danh khỏc (nếu cú) -Năm sinh, năm mất (nếu cú)

-Khỏi quỏt sự nghiệp văn chương theo từng chặng

-Khỏi quỏt phong cỏch nghệ thuật độc đỏo hoặc nột riờng đặc sắc -Cỏc tỏc phẩm chớnh (kể tờn ớt nhất 2 tỏc phẩm)

Vớ dụ: Túm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viờn

Chế Lan Viờn (1920-1989) tờn thật là Phan Ngọc Hoan, quờ ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lờn ở Bỡnh Định.

Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Chế Lan Viờn đó nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với một hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh).

Sau Cỏch mạng ụng tiếp tục cú nhiều tỡm tũi sỏng tạo, trở thành một trong những tờn tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.

Thơ Chế Lan Viờn mang tớnh trớ tuệ và triết lý sõu sắc.

Năm 1996, ụng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật. Cỏc tập thơ chớnh: Điờu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim bỏo bóo (1967)…

Lưu ý, khi làm bài, nếu khụng nhớ tỏc giả quờ ở huyện, xó nào thỡ chỉ viết tờn tỉnh cũng được.

Đối với bài tập yờu cầu túm tắt tỏc phẩm văn xuụi, cỏc em nờn túm tắt theo nhõn vật chớnh với cỏc chi tiết quan trọng (trỏnh sa vào những chi tiết vụn vặt, tản mạn).

Vớ dụ, nhõn vật kể chuyện trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là ụng Ba nhưng khi túm tắt nờn theo nhõn vật chớnh là anh Sỏu, cha bộ Thu.

Cõu 2 . Cú 2 dạng:

2,1. Thường yờu cầu viết một đoạn văn từ 8-10 cõu theo một trong cỏc phương phỏp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bỡnh luận về một cõu núi, trong đú cú thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc sử dụng phộp liờn kết đó học.

Khi làm những dạng bài tập này cỏc em nờn tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước rồi sau đú thờm thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc phộp liờn kết sau.

Khi đó hoàn thành, một yờu cầu bắt buộc là cỏc em phải chỉ ra cụ thể, đõu là cõu chủ đề, đõu là cỏc thành phần mà đề tài yờu cầu.

Đề bài thường ra những cõu tục ngữ hoặc danh ngụn mang tớnh triết lý như “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “ Khụng thầy đố mày làm nờn”, “Khụng cú việc gỡ khú – Chỉ sợ lũng khụng bền – Đào nỳi và lấp biển – Quyết chớ ắt làm nờn”…

Khi bỡnh luận những cõu như vậy, cỏc em nờn theo cỏc bước sau:

-Giới thiệu cõu tục ngữ, danh ngụn (trớch nguyờn văn) -Giải thớch

-Đỏnh giỏ đỳng sai

-Bỡnh luận mở rộng: liờn hệ thực tế, liờn hệ bản thõn… -Rỳt ra ý nghĩa của cõu danh ngụn, tục ngữ

Vớ dụ: Viết một đoạn văn ngắn (8-10 cõu) nờu suy nghĩ của em về lời dạy của Bỏc Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Trong đú cú 2 thành phần biệt lập, 1 phộp liờn kết đó học.

Bài làm:

Hồ Chủ Tịch, vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam, đó để lại nhiều cõu núi nổi tiếng cú giỏ trị như những lời răn dạy. Cú lẽ khụng ai là khụng biết cõu: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Học hỏi cú nghĩa là tiếp thu tri thức mà nhõn loại từ sỏch vở, từ cuộc sống, từ những người xung quanh ta. Học hỏi là một quỏ trỡnh lõu dài chứ khụng thể trong một thời gian ngắn bởi vậy Bỏc Hồ núi đú là việc phải tiếp tục suốt đời, khụng ngừng nghỉ, khụng mệt mỏi. Tri thức nhõn loại thỡ vụ

tận và mỗi giõy mỗi phỳt trụi qua là bao tri thức mới được ra đời. Nếu khụng liờn tục học hỏi thỡ chỳng ta sẽ nhanh chúng bị lạc hậu. Học phải đi đụi với hỏi để hiểu sõu sắc kiến thức, biến tri thức thành của mỡnh chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động. Cõu núi của Bỏc ra đời đó lõu nhưng đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy của Người để khụng ngừng tiến bộ. bản thõn Hồ Chủ Tịch cũng là tấm gương sỏng ngời của một con người suốt đời học hỏi. Sau đú phải ghi rừ:

vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam: là thành phần biệt lập, thành phần phụ chỳ

cú lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tỡnh thỏi

: phộp liờn kết, phộp nối

2,2. Phõn tich giỏ trị sử dụng của cỏc phộp tu từ, từ loại trong đoạn văn hoặc đoạn thơ. Khi làm đề này cỏc em cần:

- Đọc kĩ đoạn thơ đú, nhớ, và ghi vào bài làm: Đoạn thơ đú năm ở bài thơ nào? của tỏc giả nảo? nội dung của bài thơ đú núi về vấn đề gỡ? nghệ thuật chủ đạo của bài thơ là gỡ?

- Ghi ra nhỏp cỏc tớn hiệu nghệ thuật sử dụng trong cỏc cõu thơ đú, xỏc định xem phộp tu từ hoặc từ loại nào là chủ cụng làm toỏt lờn nội dung của đoạn thơ đú.

- Ghi rừ cỏc từ ngữ biểu hiện cỏc phộp tu từ đú

- Tỏc dụng của cỏc phộp tu từ, từ loại, cỏch hiệp vần trong cỏc cõu thơ đú là gỡ đối với cảnh, nhõn vật trữ tỡnh và với toàn bộ bài thơ và trong việc thể hiện cảm xỳc của tỏc giả

- Đọc lại nhỏp nếu thấy yờn tõm và tin tưởng thỡ chộp vào bài làm. Cũn nếu chưa yờn tõm thỡ tạm dừng ở mức làm nhỏp. chuyển sang làm cỏc phần tiếp theo và sẽ làm tiếp sau khi đó hoàn thành cỏc phần khỏc của bài làm.

VÍ DỤ: Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ lỏy trong những cõu thơ sau:

Nao nao dũng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Số số nấm đất bờn đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

Chỳng ta phải làm như sau:

-Đõy là 4 cõu thơ trong đoạn “Cảnh ngày xuõn” trớch truyện Kiều của Nguyễn Du. 4 cõu thơ đó sử dụng cỏc từ lỏy như: nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu. trong đú cỏc từ lỏy “nao nao, rầu rầu”là cỏc từ lỏy gúp phần quan trọng tạo nờn sắc thỏi cảnh vật và tõm trạng con người.

- Việc sử dụng từ lỏy đú cú tỏc dụng trong đoạn thơ, cụ thể là:

+ Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu là những từ lỏy vốn thường được dựng để diễn tả tõm trạng con người.

+ Trong đoạn thơ, cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thỏi cảnh vật

(từ nao nao: gúp phần diễn tả bức tranh mựa xuõn thanh nhẹ với dũng nước lững lờ trụi xuụi trong búng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc ỳa tàn của cỏ trờn nấm mộ Đạm Tiờn) mà cũn

biểu lộ rừ nột tõm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tõm trạng bõng khuõng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuõn, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiờn, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nột buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vụ chủ).

+ Được đảo lờn đầu cõu thơ, cỏc từ lỏy trờn cú tỏc dụng nhấn mạnh tõm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu đó làm bật lờn nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miờu tả qua tõm trạng con người, nhuốm màu sắc tõm trạng con người.

Cõu 3 (5 điểm): Thường yờu cầu phõn tớch thơ hoặc phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm văn xuụi. Yờu cầu bắt buộc là trước khi thi, cỏc em phải đọc kỹ SGK

Đọc Kết quả cần đạt để biết những đơn vị kiến thức cần nắm

Đọc kỹ văn bản tỏc phẩm: đối với thơ, yờu cầu thuộc lũng, với văn xuụi thỡ phải nhớ cỏc chi tiết và túm tắt lại được.

Đọc chỳ thớch để hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc tỏc phẩm.

Đọc chỳ thớch để hiểu từ khú (đặc biệt là điển tớch, điển cố, từ khú trong văn học cổ, những từ địa phương…)

Xem lại Đọc – hiểu văn bản và trả lời lại cỏc cõu hỏi. Nhớ kỹ phần ghi nhớ.

Đối với dạng bài phõn tớch một đoạn thơ hoặc một đoạn trớch thỡ phải nhắc lại vị trớ của đoạn, khi phõn tớch phải đặt trong chỉnh thể tỏc phẩm để hiểu hơn đoạn trớch.

Khi đề bài yờu cầu phõn tớch nhõn vật hoặc những vấn đề liờn quan đến nội dung, cỏc em cũng phải nhắc đến những yếu tố nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, nghệ thuật miờu tả nhõn vật…)

Về thời gian làm bài, cỏc em cần phõn bố thời gian hợp lý cho cỏc cõu. Khụng nờn mất quỏ nhiểu thời gian cho cõu ớt điểm, đến khi làm cõu nhiều điểm hơn lại khụng cũn thời gian.

Trỏnh tỡnh trạng làm bài “đầu voi, đuụi chuột” sự phõn bố thời gian khụng hợp lý.

Sự cẩu thả trong một bài văn rất dễ đem lại sự phản cảm cho người chấm, dự bài làm tốt. Vỡ vậy, chữ cỏc em cú thể khụng đẹp nhưng phải dễ nhỡn và trỡnh bày sạch sẽ.

Nờn làm dàn ý trước khi viết bài để bài làm khụng bị lộn xộn, thiếu ý.

Hóy viết văn giản dị, trong sỏng. Trỏnh diễn đạt quỏ cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vào sỏo rỗng.

C-MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO

I. ĐỀ SỐ 1.

ĐỀ THI VÀO THPT NGUYỄN HUỆMễN NGỮ VĂN LỚP 9-NĂM HỌC 2007-2008 MễN NGỮ VĂN LỚP 9-NĂM HỌC 2007-2008

(Thời gian: 120 phỳt khụng kể thời gian giao đề)

*************************************************Phần I (7 điểm): Phần I (7 điểm):

Trong bài thơ " Mựa xuõn nho nhỏ" của Thanh Hải cú cõu Ta làm con chim hút

1.Chộp chớnh xỏc 7 cõu nối tiếp cõu thơ trờn.

2.Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.Hoàn cảnh đú cú ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ cảm xỳc của nhà thơ ?

3. Ở phần đầu của bài thơ, tỏc giả dựng đại từ "Tụi", nhưng ở đoạn thơ vừa chộp lại sử dụng đại từ "Ta".Vỡ sao vậy? đại từ "Ta".Vỡ sao vậy?

4.Mở đầu đoạn văn phõn tớch 8 cõu thơ trờn, một học sinh viết: Từ xỳc cảm trước mựa xuõn của thiờn nhiờn đất nước, Thanh hải đó bày tỏ khỏt vọng mónh liệt muốn dõng hiến cho cuộc đời. Coi đõy là cõu mở đoạn, hóy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cỏch viết tiếp phần thõn đoạn cú độ dài khoảng 10 cõu, trong đú cú lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một cõu hỏi tu từ.

Phần II (3 điểm):

Dưới đõy là một phần của truyện ngắn "Làng'( Kim Lõn): -Thế nhà con ở đõu?

-Nhà ta ở làng chợ Dầu.

-Thế con cú thớch về làng chợ Dầu khụng? Thằng bộ nộp đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

-Cú.

ễng lóo ụm khớt thằng bộ vào lũng, một lỳc lõu ụng lại hỏi: -À, thầy hỏi con nhộ.Thế con ủng hộ ai?

Thằng bộ giơ tay lờn, mạnh bạo và rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chớ Minh muụn năm!

-Ừ đỳng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

(Sỏch Văn học 9, tập hai-NXB Giỏo dục. )

1.Qua đoạn đúi thoại này, em thấy tõm trạng ụng Hai cú gỡ đặc biệt?Điều đú thể hiện nỗi niềm sõu kớn của nhõn vật này như thế nào?

2.Vỡ sao khi xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật chớnh luụn hướng về làng chợ Dầu nhưng Kim Lõn lại đặt tờn truyện ngắn của mỡnh là "Làng" chứ khụng phải là "Làng chợ Dầu' ?

3.Em hóy nờu tờn hai tỏc phẩm văn xuụi Việt nam đó được học, viết về đề tài người nụng dõn và ghi rừ tờn tỏc giả.

II.ĐỀ SỐ 2.

ĐỀ THI VÀO THPT Lấ QUÍ ĐễN MễN NGỮ VĂN LỚP 9-NĂM HỌC 2007-2008

(Thời gian: 150 phỳt khụng kể thời gian giao đề)

*************************************************

A. PHẦN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI MỌI THÍ SINHCõu I

Một phần của tài liệu on tap van 9 ca nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w