II. Tỡm hiểu bài thơ
2. Ba khổ thơ tiếp theo
- Từ hồi về thành phố - Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
Vỡ cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lớnh đó quen với vật chất cao sang “ỏnh điện, cửa gương”, lóng quờn trăng, quờn đi những ngày thỏng gian khổ, những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt, quờn đi tỡnh cảm chõn thành cao đẹp. Chớnh sự lóng quờn ấy đó phỏ vỡ tỡnh bạn (hàm chứa tỡnh cảm chua xút, bất ngờ).
- Hoàn cảnh đối lập : hỡnh ảnh vầng trăng luụn thuỷ chung, õn nghĩa, thể hiện giỏ trị thức tỉnh tỡnh người cao đẹp.
Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đốn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiờn gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tỡnh.
Điều đỏng núi ở đõy là chỉ cú con người thay đổi, cũn vầng trăng thỡ ra sao?
“Đột ngột vầng trăng trũn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tỡnh cảm tràn đầy nguyờn vẹn, vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người cú thể quay lưng lại với quỏ khứ cũn trăng vẫn vậy, vẫn đỏnh thức tõm hồn họ.
“Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
Cú cỏi gỡ rưngrưng
Như là đồng là bể
Như là sụng, là rừng”
“Mặt” nhỡn “mặt” con người đối diện với vầng trăng
Ánh trăng đỏnh thức những kỷ niệm quỏ khứ - đỏnh thức lại tỡnh bạn năm xưa, đỏnh thức những gỡ con người lóng quờn. Những hỡnh ảnh “đồng - bể - sụng - rừng” lặp lại gợi tả điều gỡ? Tả những kỷ niệm quỏ khứ gần gũi thõn quen gắn bú sõu sắc.
Cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng”, trào dõng xỳc động với những kỷ niệm về những năm thỏng gian lao của người lớnh đó từng gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước. 3. Khổ thơ cuối. Trăng: - Trũn vành vạnh - Kể chi người vụ tỡnh - Im phăng phắc
Trăng cứ trũn vành vạnh, tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ vẹ nguyờn chẳng thể phai mớ. Trăng khụng thay đổi, vẫn tràn đầy vẹn nguyờn, thế mà lại bị con người lóng quờn. Hỡnh ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sõu suy tưởng mang tớnh triết lý sõu sắc: Nhắ nhở người đọc thỏi độ sống õn nghĩa thuỷ chung.
- Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhõn chứng nghĩa tỡnh nghiờm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhỡn lại chớnh mỡnh, tỡm lại mỡnh, tỡm lại những điều lóng quờn trong quỏ khứ, một quỏ khứ đẹp và bất diệt
- Điều làm xỳc động lũng người là trăng khụng chỉ thuỷ chung mà cũn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung.
III. Tổng kết
- Cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ được thể hiện qua một cõu chuyện riờng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Giọng điệu tõm tỡnh, nhịp thơ khi thỡ trụi chảy tự nhiờn, nhịp nhàng theo lời kể, khi thỡ ngõm Kiều Nguyệt Nga tha thiết, khi thỡ thầm lặng suy tư.
- Hỡnh ảnh vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng sõu sắc: biểu tượng cho quỏ khứ tỡnh nghĩa, là vẻ đẹp bỡnh dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sõu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ vẹn nguyờn tràn đầy bất diệt.
- Ngụn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
Kim Lõn
I. Đọc, tỡm hiểu chung văn bản
1. Tỏc giả, tỏc phẩm
Nhà văn Kim Lõn cú tờn khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920. - Quờ Từ Sơn - Bắc Ninh.
- Sở trường viết truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bú với đời sống của nụng dõn.
Tỏc phẩm Làng được sỏng tỏc trong thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp. - Túm tắt tỏc phẩm:
ễng Hai Thu định ở lại làng cựng du kớch và đỏm thanh niờn trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vỡ hoàn cảnh gia đỡnh, ụng phải cựng vợ con rồi bỏ làng Dầu đi tản cư khỏng chiến. Ở nơi tản cư ụng luụn nhớ về làng, kể chuyện khoe làng của mỡnh với bà con trờn đú.
Bỗng một hụm ụng nghe tin cả làng chợ Dầu của ụng theo giặc Phỏp làm Việt gian, ụng đau khổ, cả gia đỡnh ụng buồn. ễng chủ tịch tỡm đến và cải chớnh làng ụng là làng khỏng chiến. ễng vụ cựng sung sướng khoe nhà ụng bị đốt chỏy nhẵn, chỏy rụi.
2. Đọc 3. Đại ý
Truyện đó diễn tả chõn thực và sinh động tỡnh yờu làng quờ của ụng Hai - một người dõn rời làng đi tản cư trong thời kỳ khỏng chiến.