GV giảng: Hành tinh là thiên thể

Một phần của tài liệu Bài 7.hoạt động tuần hoàn (Trang 129 - 132)

chuyển động quanh mặt trời.

- HD hs quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với nhau các câu hỏi sau:

+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?

+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là thứ mấy?

- Hát. - Hs trả lời:

+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời theo chiều ngợc với kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).

- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:

+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.

+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ 3.

+ Tại sao trái đất đợc gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời?

- B ớc 2: ớc 2:

- GV gọi 1 số hs trả lời trớc lớp?

* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9

hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quay quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.B B

ớc 1 : GV chia nhóm y/c hs thảo

luận các câu hỏi:

+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?

+ Chúng ta phải làm gì để giũ cho trái đât luôn xanh, sạch đẹp?

B ớc 2 : ớc 2 :

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái

đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho tập đọc luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh môi trờng không bị ô nhiễm.

c. Hoạt động 3: Thi kể về hành

tinh trong hệ mặt trời. ( Trò chơi không bắt buộc ).

- B

ớc 1 : GV chia nhóm và phân

+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh mặt trời nên đợc gọi là hành tinh của hệ Mặt trời.

- 1 số hs trả lời trớc lớp.

- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.

- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống.

- Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi trờng trong sạch.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

công các nhóm su tầm t liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm vụ này từ tuần trớc ).

B ớc 2 : ớc 2 :

- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu t liệu để hiểu về hành tinh.

B ớc 3 : ớc 3 :

- Y/c đại diện các nhóm kể trớc lớp.

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Khen nhóm kể hay, đúng nội dung, phong phú.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.

- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm. - Đại diện các nhóm kể trớc lớp.

- Hs theo dõi nhận xét.

Tiết 62:

mặt trăng là vệ tinh của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:

- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng. - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.

- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 118,119 ( SGK ). - Quả địa cầu.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Các hđ dạy học.1. 1.

ổ n định tổ chức : 2. KT bài cũ:

- Em hiểu ntn là hệ mặt trời? - Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Quan sát tranh

theo cặp.

- B ớc 1 : ớc 1 :

- GVHD hs quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau:

+ Nhận xét chiều quay của trái đất, quanh mặt trời và chiều quay của mặt trang quanh trái đất?

+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái đất và mặt trăng?

b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt

trăng quay quanh trái đất.

B ớc 1: ớc 1:

Một phần của tài liệu Bài 7.hoạt động tuần hoàn (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w