Hoạt động1: Làm việc với SGK B

Một phần của tài liệu Bài 7.hoạt động tuần hoàn (Trang 91 - 92)

- Thân cây có những chức năng gì? - Thân cây có ích lợi gì?

- Nhận xét, đánh gía.

3. Bài mới.

- Hoạt động 1: Làm việc với SGK.B B

ớc 1 : Làm việc theo cặp.

- Cho hs quan sát hình SGK.

B

ớc 2 : Làm việc cả lớp.

- Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ.

* KL: Đa số cây có 1 rễ to và dài,

xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ nh vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ nh vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ nh vậy gọi là rễ củ.

- Hoạt động 2:

Làm việc với vật thật.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.

- Hát.

- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.

- Đóng đồ, làm thức ăn cho ngời, động vật..

- Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.

- Qs hình 5, 6, 7 và mô tả đặc điểm của rễ phụ rễ củ.

- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

- Nhắc nhở nhóm nào cha hoàn thành bộ su tập rễ cây của nhóm mình.

4. Củng cố, dặn dò:

- Có mấy loại rễ chính và các loại rễ nào khác? VD?

- Về nhà học bài và làm thí nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem có hiện tợng gì?

- Nhóm trởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã su tầm đợc theo từng loại và ghi chú ở dới rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.

- Các nhóm giới thiệu bộ su tập về rễ các loại của mình trớc lớp.

- Nhận xét nhóm nào su tầm đợc nhiều trình bày đúng đẹp, nhanh là nhóm thắng cuộc.

- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm. Ngoài ra còn có loại rễ phụ mọc từ thân cành nh: si, đa, trầu không…loại rễ củ nh: cà rốt, củ cải đờng…

Thứ…./…../ 200…

Tiết 44:

rễ cây ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Nêu đợc chức năng của rễ cây.

- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trong SGK trang 84, 85.

- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trớc khi có tiết học này một tuần.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

Một phần của tài liệu Bài 7.hoạt động tuần hoàn (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w